Những vấn đề đặt ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội (Trang 120 - 136)

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.3. Những vấn đề đặt ra trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân

ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

4.1.3.1. Đánh giá những mặt đ làm đ−ợc trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng

Trong quản trị rủi ro tín dụng, bất kỳ một ngân hàng nào cũng phải quan tâm thích đáng đến rủi ro tín dụng nh− là một nguyên nhân cơ bản gây ra phá sản ngân hàng. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm ý thức đ−ợc nh− thế, đm và đang xây dựng “văn hoá tín dụng” lành mạnh với ch−ơng trình quản trị rủi ro tín dụng h−ớng theo chuẩn mực quốc tế. Quan điểm mở rộng tín dụng đi đôi với việc nâng cao chất l−ợng tín dụng của Ngân hàng luân đ−ợc quán triệt. Do đó có thể thấy trong những năm vừa qua, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng đạt một số kết quả đáng kể sau:

Một là: Thúc đẩy tăng tr−ởng tín dụng và thu về tín dụng

Trong những năm gần đây, Ngân hàng luân đặt ra nhiệm vụ phát triển tín dụng theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Nhiều biện pháp và chiến l−ợc phát triển đ−ợc chỉ đạo nghiêm ngặt. Ngân hàng tăng c−ờng công tác chỉ đạo tín dụng thông qua việc ban hành các văn bản h−ớng dẫn đồng thời cố gắng kiểm soát chặt chẽ từng món vay của mình.

Việc xây dựng chỉ tiêu tín dụng và hạn mức tín dụng dựa trên tình hình thực tế của mỗi Phòng giao dịch và việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch th−ờng xuyên của Ban giám đốc đm giúp cho các Phòng giao dịch có định h−ớng và mục tiêu phát triển trong hoạt động. Các chỉ tiêu về d− nợ, thu lmi tín dụng, thu về hoạt động tín dụng đ−ợc kiểm tra giám sát th−ờng xuyên đm tạo

Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thực hiện quy trình tín dụng áp dụng chung trong toàn hệ thống Agribank theo mô hình ngân hàng đa năng, bán chéo sản phẩm, h−ớng khách hàng tới việc sử dụng nhiều dịch vụ khác của ngân hàng. Điều này giúp công tác tín dụng và hành vi tín dụng theo chuẩn tắc nhất định, từ đó giảm thiểu đ−ợc rủi ro tín dụng và phát triển một cách toàn diện, thu đ−ợc lợi ích cao nhất từ một khách hàng.

Trong giai đoạn 2005- 2008, Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đm từng b−ớc kiểm soát đ−ợc quy mô, chất l−ợng và an toàn tín dụng. Thông qua các đợt kiểm tra, rà soát đánh giá công tác tín dụng và trình độ nghiệp vụ của nhân viên, công tác quản trị tín dụng đm đ−ợc tăng c−ờng và đang từng b−ớc đ−ợc xử lý theo chuẩn mực quốc tế. Chất l−ợng của những khoản tín dụng gần đây đ−ợc nâng cao rất nhiều do việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, chất l−ợng thông tin và hệ thống công nghệ.

Hai là: Tích cực xử lý nợ quá hạn, nợ xấu, nợ có dấu hiệu rủi ro

Việc xử lý nợ xấu, nợ quá hạn, nợ có dấu hiệu bất th−ờng đ−ợc Ban lmnh đạo ngân hàng rất quan tâm và có những ph−ơng sách rất c−ơng quyết để giải quyết vấn đề này. Cụ thể nh− sau:

Ban giám đốc, Tr−ởng phòng Kế hoạch kinh doanh, nhân viên tín dụng, nhân viên phòng Kế toán ngân quỹ phối hợp nhịp nhàng để đ−a ra kế hoạch cụ thể đối với từng khoản nợ quá hạn, nợ xấu.

Cán bộ tín dụng phối hợp chặt chẽ với các phòng chức năng khác để có biện pháp quản lý từng món nợ hiệu quả nhất theo đúng quy định của pháp luật.

Cán bộ tín dụng vạch ra kế hoạch cụ thể tr−ớc khi tiếp cận khách hàng có những món nợ xấu, nợ quá hạn.

Ban giám đốc đ−a ra kế hoạch làm việc cụ thể cho từng khoản vay đm quá hạn, món nợ xấu và những món nợ có dấu hiệu rủi ro.

Luôn xác định xử lý nợ tồn đọng là công tác trọng tâm, là việc làm th−ờng xuyên nhằm cải thiện và nâng cao năng lực tài chính của Ngân hàng.

Ba là: Thực hiện việc đánh giá lại tài sản đảm bảo th−ờng xuyên và liên tục

Hàng tháng ngoài việc kiểm kê tài sản đảm bảo đ−ợc thực hiện theo nguyên tắc, có sự tham gia đầy đủ của các bộ phận chức năng: bộ phận tín dụng, bộ phận kế toán, bộ phận quản lý tài sản đảm bảo.

Tr−ớc mắt, việc đánh giá lại tài sản đảm bảo đ−ợc tiến hành đối với các tài sản đảm bảo của các món nợ quá hạn từ nhóm 2 đến nhóm 5 để làm cơ sở xác định đúng mức trích lập dự phòng rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ quá hạn.

Việc đánh giá lại tài sản đảm bảo th−ờng xuyên giúp Ngân hàng nắm bắt đ−ợc tình hình thực tế về chất l−ợng và giá trị thị tr−ờng của tài sản đảm bảo, từ đó điều chỉnh hạn mức cho vay phù hợp giá trị thực tế của tài sản đảm bảo, đồng thời đảm bảo khả năng thu nợ từ tài sản đảm bảo của Ngân hàng khi có rủi ro xẩy ra.

Bốn là: Chú trọng đến việc nâng cao trình độ quản lý, trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp đối với cán bộ, nhân viên

Giáo dục đạo đức nghề nghiệp đ−ợc Ngân hàng đặc biệt quan tâm, đội ngũ cán bộ nghiệp vụ tăng c−ờng về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của một cán bộ tín dụng đầy đủ bản lĩnh, trình độ và nhân cách.

Phòng Hành chính chịu trách nhiệm đầu mối thực hiện

+ Đối với cán bộ đang công tác tại ngân hàng, Ngân hàng thực hiện đào tạo chuyên sâu về chuyên môn và giáo dục đạo đức nghề nghiệp nhằm điều chỉnh hành vi theo quan điểm chỉ đạo chung của ngân hàng.

+ Đối với cán bộ mới tuyển dụng, Ngân hàng bồi d−ỡng kiến thức về hội nhập, giáo dục về tổng quan nghiệp vụ và đạo đức nghề nghiệp ngân hàng.

Nhờ đó, sau mỗi khoá học nhận thức về quản trị rủi ro tín dụng ở tất cả các tầng bậc cán bộ làm công tác tín dụng đ−ợc nâng cao hơn một b−ớc. Nâng cao tinh thần trách nhiệm, có ý thức cao hơn trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng.

Năm là: Phát triển khách hàng mục tiêu theo định h−ớng chiến l−ợc

Định h−ớng của Ngân hàng trong những năm vừa qua là h−ớng tới các đối t−ợng khách hàng là kinh tế hộ và doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn 11,2% và 80,2 % trong tổng d− nợ cho vay, trong năm 2008. Ngân hàng cung cấp sản phẩm chọn gói đối với khách hàng, bao gồm cả tiền gửi, dịch vụ và tiền vay, dịch vụ khác, điều này sẽ làm gia tăng lợi ích cho Ngân hàng từ một khách hàng.

Ngoài việc phát triển khách hàng là hộ sản xuất, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, việc h−ớng tới các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp nhà n−ớc, uỷ thác đầu t− Ngân hàng cũng dần đ−ợc quan tâm và đ−a vào chiến l−ợc phát triển khách hàng của mình. Đây là định h−ớng đúng phù hợp với sự phát triển của Ngân hàng.

Việc h−ớng tới các mục tiêu khách hàng nói trên nhằm đánh giá các lĩnh vực đầu t− an toàn, tăng c−ờng kiểm soát cho vay đối với các lĩnh vực có nhiều rủi ro tiềm ẩn và có mức rủi ro lớn.

Sáu là : Thực hiện tốt chính sách cho vay, quy trình tín dụng

Ngân hàng thực hiện đúng những quy định chính sách cho vay nh−: cho điểm và xếp loại khách hàng trên cơ sở đánh giá tổng hợp các yếu tố định tính và định l−ợng về khách hàng. Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo quyết định 493/2005/QQD-NHNN và Quyết định 636/QĐ- HĐQT-XLRR, trên cơ sở đó có sự đánh giá chính xác hơn chất l−ợng của danh mục tín dụng sẽ hạn chế rất nhiều rủi ro tín dụng.

Cán bộ tín dụng tuân thủ nghiêm túc chính sách cho vay và quy tình tín dụng: thẩm định, đánh giá khách hàng và ph−ơng án vay vốn theo đúng quy trình, coi trọng khâu kiểm tra tr−ớc, trong và sau khi cho vay cho đến khi tất toán các khoản vay.

Bẩy là: Đổi mới hình thức tín dụng tập trung

Mô hình tổ chức tín dụng từ năm 2007 trở về tr−ớc ch−a đảm bảo yêu cầu cấp bách giữa các chức năng trong xử lý tín dụng, công tác chỉ đạo tín dụng phân tán. Cơ cấu tổ chức tín dụng gồm 3 phòng: phòng Kinh doanh, phòng Tín dụng, phòng Tiếp xúc khách hàng cả 3 phòng đều có thể cấp tín dụng nếu tìm đ−ợc khách hàng. Mỗi phòng có Lmnh đạo phòng chỉ đạo nên thiếu tính tập trung và thống nhất. Từ năm 2007, Ngân hàng đm cơ cấu lại mô hình tổ chức tín dụng, Phòng Kế hoạch kinh doanh thực hiện toàn bộ các chức năng của công tác tín dụng từ khâu lập kế hoạch, thực hiện chỉ tiêu tín dụng hàng năm, kiểm soát rủi ro tín dụng. Cán bộ tín dụng của phòng làm tất cả các khâu của quy trình tín dụng từ khâu tìm kiếm khách hàng, thẩm định, cho vay, kiểm soát sau khi cho vay đến tất toán khoản vay hoặc theo dõi rủi ro tín dụng nếu khoản vay đó đ−ợc xếp vào danh mục khoản nợ có dấu hiệu rủi ro.

Giai đoạn này đánh dấu một giai đoạn chuyển đổi mô hình tổ chức tín dụng cơ bản, các chức năng trong hoạt động tín dụng đ−ợc làm rõ, các cấu phần trong xử lý tín dụng mang tính chuyên sâu và độc lập. Chức năng hoạch định tín dụng, xây dựng cơ chế chính sách tín dụng, quản lý nợ xấu đ−ợc hình thành do một Phó Giám đốc phụ thách nên việc chỉ đạo, điều hành, kiểm soát, chất l−ợng tín dụng đ−ợc chủ động, tích cực và kịp thời góp phần nâng cao chất l−ợng tín dụng và nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng.

. Tám là: Xây dựng, hoàn thiện, tuân thủ quy trình xử lý rủi ro tín dụng

tế kinh nghiệm các ngân hàng đi tr−ớc và tham khảo mô hình ngân hàng n−ớc ngoài để xây dựng mô hình h−ớng tới mức chuẩn cho mình. Thực tế mô hình xử lý rủi ro tín dụng hiện Ngân hàng đang áp dụng là do ngân hàng NN & PTNT Việt Nam Agribank xây dựng và triển khai thực hiện trong toàn hệ thống Agribank, đ−ợc tham m−u và hỗ trợ từ phía các chuyên gia ngân hàng trong và ngoài n−ớc.

Quy trình xử lý rủi ro tín dụng thực hiện theo bộ quy định chung của Agribank đ−ợc thể hiện qua: quy trình thẩm định và cho vay, quy trình xử lý chứng từ, quy trình kiểm soát, quy trịnh thu hồi nợ, quy trình tất toán khoản vay, quy trình xử lý các khoản nợ quá hạn, nợ xấu, quy trình chỉ đạo, quy trình phòng ngừa và xử lý rủi ro phát sinh.

4.1.3.2. Những vấn đề đặt ra trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và nguyên nhân tồn tại

* Góc độ từ phía Ngân hàng

Thứ nhất: trong công tác quản trị rủi ro tín dụng, vấn đề giải quyết nợ

qúa hạn, nợ xấu làm lành mạnh tài chính luôn là mối quan tâm hàng đầu của lmnh đạo và toàn thể cán bộ trong Ngân hàng. Mặc dù Ngân hàng đm rất nỗ lực và đm có nhiều cố gắng trong công tác này nh−ng nợ xấu vẫn tiềm ẩn. Tỷ lệ nợ xấu/tổng d− nợ tại Ngân hàng đm khống chế đ−ợc ở mức d−ới 3% trong năm 2005 và 2006 (tỷ lệ t−ơng ứng của các năm là 1,44% và 1,71%), xong lại có xu h−ớng tăng nhanh và ở con số rất cao vào các năm sau, tỷ lệ này năm 2007 là 4,52% và 6,50% vào năm 2008. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d− nợ cũng ở tình trạng t−ơng tự vậy, có xu h−ớng tăng và còn ở tỷ lệ khá cao. Năm 2007 tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d− nợ là 2,75% và vào năm 2008 lên đến 3,56%. Điều này chứng tỏ Ngân hàng đang phải đối mặt với nguy cơ rủi ro tín dụng là rất cao.

Công tác xử lý nợ xấu, nợ quá hạn của Ngân hàng ch−a thực sự hiệu quả. Hiện nay, việc xử lý nợ quá hạn chủ yếu là gia hạn nợ hoặc cơ cấu lại

thời hạn trả nợ nhiều lần nh−ng đó lại là cách tiến gần hơn tới ranh giới nợ xấu. Vì thế, tình trạng nợ gốc, nợ lmi tồn đọng nhiều làm ảnh h−ởng năng lực tài chính của Ngân hàng, ch−a phản ánh thực chất chất l−ợng hoạt động tín dụng, khả năng tiềm ẩn rủi ro trong kinh doanh. Bên cạnh đó, nếu không gia hạn nữa thì việc xử lý nợ quá hạn, nợ xấu của Ngân hàng chủ yếu sử dụng quỹ dự phòng rủi ro vì việc thu hồi nợ bằng việc phát mmi tài sản thế chấp không đạt kết quả cao do thủ tục bán tài sản khó khăn, giá trị thu hồi không đủ bù đắp vốn vay. Sau khi sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp, ngân hàng vẫn tiếp tục thu hồi nợ vay vẫn triển khai nh−ng không thu đ−ợc kết quả cao. Nh− vậy, về lâu dài nếu cứ sử dụng nhiều quỹ dự phòng rủi ro nh− vậy sẽ dẫn đến tình trạng quỹ dự phòng luân thiếu không đảm bảo để bù đắp tổn thất.

Thứ hai: Công cụ quản trị rủi ro tín dụng mà Ngân hàng đang áp dụng

ch−a đầy đủ và hoàn thiện. Hiện nay, Ngân hàng đang áp dụng công cụ để đánh giá rủi ro tín dụng là chấm điểm và xếp hạng khách hàng và xây dựng giới hạn tín dụng cho khách hàng mang tính định tính, ch−a tuân thủ nghiêm ngặt mà chủ yếu dựa vào trực quan phán đoán của nhân viên chuyên môn. Hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng mà Ngân hàng đang thực hiện theo h−ớng dẫn của Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam thực chất mới trong quá trình thử nghiệm, đ−ợc xây dựng chủ yếu theo mô hình n−ớc ngoài, ch−a có hệ thống ph−ơng pháp luận cơ sở, ch−a có tính thực tế cao, thời gian áp dụng còn ngắn, ch−a đánh giá đ−ợc hầu hết tính hiệu quả và tính phù hợp với hoạt động tín dụng Việt Nam và đặc thù khách hàng của Ngân hàng. Việc chấm điểm xếp hạng khách hàng ch−a đ−ợc áp dụng triệt để đối với mọi khách hàng có nhu cầu vay vốn của Ngân hàng mà chỉ áp dụng đối với khách hàng có quan hệ tín dụng th−ờng xuyên. Đối với khách hàng là hộ sản xuất và cá nhân vẫn ch−a áp dụng việc cho điểm để đánh giá và đ−a ra quyết định cấp hay từ chối cấp tín dụng mà vẫn chủ yếu dựa vào đánh giá hồ sơ của khách vay.

cụ quản trị rủi ro tín dụng không đ−ợc áp dụng triệt để thì nguy cơ rủi ro xẩy ra là điều không thể tránh khỏi.

Thứ ba: Việc thiết lập tiêu chí chuẩn cho việc cấp tín dụng. Ngân hàng

ch−a xây dựng đ−ợc bộ tiêu chí về mặt định tính và cả mặt định l−ợng chuẩn để l−ợng hoá rủi ro tín dụng, ch−a đo l−ờng đ−ợc rủi ro tín dụng, ch−a xây dựng mô hình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng mà th−ờng chỉ nhận ra rủi ro khi nó thực sự xẩy ra. Vì vậy, việc nhận dạng dấu hiệu rủi ro tín dụng và việc xác định mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng vẫn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm phán đoán, đánh giá, phân tích của cán bộ tín dụng kết hợp với kết quả xếp hạng doanh nghiệp. Điều này sẽ bị hạn chế đối với cán bộ tín dụng mới và đối với cán bộ tín dụng mà trình độ chuyên môn ch−a thực sự đủ tầm. Chất l−ợng quản trị rủi ro tín dụng một phần bị hạn chế.

Thứ t−: Một vấn đề nữa, hiện tại mỗi cán bộ tín dụng đều có Sổ tay tín

dụng khá bài bản, nh−ng việc thực hiện theo đúng chuẩn của bộ Sổ tay này thì không phải cán bộ tín dụng nào cũng làm tốt. Trong bộ Sổ tay tín dụng có quy định về cơ cấu bộ máy tín dụng, chính sách tín dụng chung, quy trình cho vay, hệ thống bảng chấm điểm với khách hàng khi cấp tín dụng, quản lý hạn mức tín dụng, quản lý nợ có vấn đề. Đó là những chuẩn mực, nếu tuân thủ đúng sẽ rất rất tốt trong khâu quản trị rủi ro tín dụng. Hiệu quả tín dụng sẽ đạt mức

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội (Trang 120 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(171 trang)