Giới thiệu chung về ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội (Trang 66 - 78)

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và ph−ơng pháp nghên cứu

3.1.2.Giới thiệu chung về ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

3.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Thực hiện quyết định số 198/QĐ-NHNN ký ngày 02/06/1988 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc Việt Nam về việc thành lập Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Gia Lâm. Ngày 15/08/1988 chi nhánh ngân hàng Gia Lâm đ−ợc thành lập và chính thức đi vào hoạt động, có trụ sở chính đặt tại Thị trấn Trâu Quỳ, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội.

Thời gian từ năm 1988 đến 1995 là một chi nhánh trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp Hà Nội. Trong thời kỳ mới thành lập Ngân hàng đứng tr−ớc những khó khăn thử thách lớn: khách hàng chủ yếu là các hợp tác xm, đơn vị xí nghiệp quốc doanh lớn hầu nh− không có mà chỉ có những đơn vị trực thuộc huyện hoạt động đơn lẻ trên địa bàn có sự cạnh tranh lớn của ba ngân hàng: Ngân hàng Công th−ơng, Đầu t− và các ngân hàng cổ phần ngoài địa bàn; Khi ch−a có chỉ thị 202/CT của Chủ tịch Hội đồng Bộ tr−ởng hình thức cho vay, nhận nợ và trả nợ ngân hàng ng−ời dân là hầu nh− không biết và không quan tâm đến việc vay vốn ngân hàng; đội ngũ cán bộ gồm có 85 ng−ời với trình độ chuyên môn thấp ….Song bằng ý chí quyết tâm v−ơn lên, bằng khả năng chăm sóc khách hàng và trình độ nghiệp vụ ngân hàng của toàn thể CBCNV, các hộ nông dân đm mạnh dạn vay vốn nhiều hơn của ngân hàng. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thực sự cơ bản việc chuyển dịch cơ cấu cho vay chủ yếu là quốc doanh, tập thể sang cho vay nhiều thành phần kinh tế trong đó cho vay hộ nông dân sản xuất ngày càng chiếm tỷ trọng lớn, đặc biệt có thêm một đối t−ợng vay mới là hộ nông dân nghèo.

Ngày 10/01/1995 ngân hàng Nông nghiệp Gia Lâm chính thức là chi nhánh cấp I trực thuộc ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, đến năm 1998 đổi tên là Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trực thuộc Ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Trải qua 20 năm xây dựng, hoạt động và tr−ởng thành, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm gặp không ít những khó khăn và những va vấp ban đầu của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Nh−ng đến nay ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đm từng b−ớc tr−ởng thành đi lên và phát triển ngày càng vững mạnh,

đạt đ−ợc những thành tựu đáng kể, khẳng định đ−ợc vị thế, uy tín và th−ơng hiệu của Ngân hàng Nông nghiệp của mình trong nền kinh tế thị tr−ờng, Giữ vững thị phần, đứng thứ nhất trong khu vực nông nghiệp, nông thôn, dân c− và trở thành một trong những đơn vị xuất sắc nhất trong hệ thống ngân hàng NN & PTNT Việt Nam. Với mạng l−ới 1 trụ sở chính trung tâm và 11 phòng giao dịch đ−ợc phân bổ trên khắp địa bàn Huyện Gia Lâm, Quận Long Biên và Khu công nghiệp Thăng Long. Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm với chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng không chỉ đáp ứng đ−ợc đầy đủ nhu cầu về các dịch vụ ngân hàng của mọi thành phần kinh tế trên địa bàn mà cả các thành phần kinh tế trong cả n−ớc và n−ớc ngoài.

3.1.2.2. Nhiệm vụ, chức năng và mục tiêu kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm có nhiệm vụ huy động vốn và cho vay các thành phần kinh tế trên các lĩnh vực sản xuất nông, lâm nghiệp, chế biến thủ công và dịch vụ. Ngoài chức năng kinh doanh của một ngân hàng th−ơng mại, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm có nhiệm vụ kết hợp với các tổ chức tài chính và các ngành kinh tế khác điều chỉnh góp phần làm giảm phát, cân đối tiền hàng, ổn định kinh tế và cùng các tổ chức xm hội trên địa bàn thực hiện các hoạt động mang tính xm hội đáp ứng nhu cầu về tiền cho việc mở rộng sản xuất và l−u thông hàng hoá nh− chính sách xoá đói giảm nghèo…. Vốn ngân hàng cho vay đm có tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế phục vụ nhu cầu phát triển, nâng cao đời sống của dân c− trên địa bàn.

Là một ngân hàng th−ơng mại hoạt động kinh doanh tự chủ, thực hiện

ph−ơng châm “Đi vay để cho vay”, là ngân hàng của mọi ng−ời, Ngân hàng

của mọi nhà, với mục tiêu “ Thành đạt của khách hàng là thành đạt của ngân

cho các tổ chức và cá nhân để sản xuất và tiêu dùng”. Tạo thuận lợi cho hộ sản xuất phát triển kinh tế, hoà nhập với cơ chế thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc, chủ tr−ơng chính sách xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống dân trí cả về vật chất lẫn tinh thần.

3.1.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản lý của Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Mô hình tổ chức hoạt động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đ−ợc bố trí theo mô hình trực tuyến chức năng. Đứng đầu là Giám đốc là ng−ời lmnh đạo cao nhất, trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm tr−ớc Tổng Giám đốc và Hội đồng Quản trị Agribank về mọi hoạt động của ngân hàng. Giám đốc điều hành công việc hàng ngày thông qua các bộ phân giúp việc với 05 phòng ban chức năng và 11 phòng giao dịch. D−ới quyền trực tiếp Giám đốc có 03 Phó giám đốc phụ trách 3 mảng lớn : 01 Phó giám đốc phụ trách tín dụng; 01 Phó giám đốc phụ trách Tài chính; 01 Phó Giám đốc phụ trách đối ngoại, quản lý các phòng giao dịch. Là những ng−ời trợ giúp giám đốc trong quản trị điều hành một số công việc thuộc lĩnh vực đ−ợc phân công và cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm chung toàn bộ hoạt động chung của Ngân hàng: chỉ đạo, h−ớng dẫn, đôn đốc, kiểm tra việc triển khai công việc, thực hiện chủ tr−ơng chính sách và quan điểm của Đảng và Nhà n−ớc, của ngành có liên quan đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng ….. Bộ máy tổ chức của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 3.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của ngân hàng NN &PTNT Gia Lâm

* Phòng Hành chính

Với nghiệp vụ tổ chức công tác hành chính: xây dựng ch−ơng trình công tác hàng ngày, hàng quý của ngân hàng, có trách nhiệm th−ờng xuyên đôn đốc việc thực hiện các ch−ơng trình đm đ−ợc Giám đốc phê duyệt.

Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị, theo chỉ đạo của Ban giám đốc ngân hàng.

Quản lý nhân sự : tuyển dụng nhân sự, bố trí, phân công nhân viên cho phù hợp với năng lực và yêu cầu công việc của ngân hàng, phát triển nguồn nhân lực.

* Phòng Thanh toán quốc tế

Thực hiện hoạt động kinh doanh ngoại tệ, tiến hành các hoạt động liên Giám đốc

Phó giám đốc Phó giám đốc Phó giám đốc

Phòng Hành chính Phòng Thanh toán Quốc tế Phòng Kế hoạch kinh doanh Phòng Kế toán ngân quỹ Phòng Kiểm soát 11 Phòng Giao dịch

tiền gửi, cho vay ngoại tệ…. Quản lý, nghiên cứu và phát triển sản phẩm kinh doanh ngoại hối.

* Phòng Kế hoạch kinh doanh

Thực hiện các nghiệp vụ tín dụng tại trụ sở chính trung tâm; Quản lý và sử dụng vốn; Quản lý và điều hành thanh khoản các khoản tín dụng; Xây dựng và quản lý kế hoạch kinh doanh, phát triển sản phẩm.

Xem xét, thẩm định và t− vấn cho Giám đốc trong việc ra quyết định cấp tín dụng cho khách hàng theo quy định của ngân hàng và của ngành.

Quản lý toàn bộ quy trình tín dụng từ khâu thẩm định khách hành cho đến khi tất toán khoản vay.

Phụ trách mảng rủi ro tín dụng: xem xét và đ−a ra biện pháp xử lý rủi ro đối với những khoản nợ thuộc đối t−ợng phải xử lý rủi ro theo quy định. Thực hiện việc phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng; Th−ờng xuyên theo dõi tình hình khách hàng, lập ph−ơng án và thực hiện thu hồi nợ đối với những khoản nợ đm đ−ợc xử lý rủi ro tín dụng.

* Phòng Kế toán ngân quỹ

Thực hiện mọi công việc thuộc lĩnh vực hạch toán kế toán: quản lý chứng từ hoá đơn thanh toán, lập các báo cáo tài chính ngày, tháng, quý, năm. Lập kế hoạch tài chính, thực hiện giải ngân, thu lmi vay, hạch toán chi phí, thuế, xác định kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng….Cung cấp thông tin kế toán cho các phòng ban chức năng và Ban giám đốc.

* Phòng Kiểm soát (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực hiện công tác kiểm soát nội bộ, kiểm tra, giám sát các hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong việc chấp hành các quy định của ngân hàng, theo quy chế của ngành và theo luật định. Kịp thời phát hiện và ngăn ngừa những hiện t−ợng vi phạm quy chế hoạt động đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tín dụng, và dịch vụ ngân hàng.

Gồm có 11 phòng giao dịch đ−ợc phân bổ đều trên địa bàn hoạt động của ngân hàng. Các phòng giao dịch trực tiếp thực hiện các nghiệp huy động vốn, cho vay và các nghiệp vụ khác. Cơ chế quản lý, phân quyền phán quyết, khoán tiền l−ơng đến từng đơn vị và ng−ời lao động… đm có nhiều tác động tích cực đem lại hiệu quả kinh doanh cao, quy mô hoạt động và đối t−ợng khách hàng của từng phòng giao dịch ngày càng đ−ợc mở rộng, các hoạt động thực sự năng động và có tính cạnh tranh cao.

Với đội ngũ cán bộ công nhân viên đông đảo, bố trí vào vị trí hợp lý phù hợp với trình độ chuyên môn và với công việc đảm nhiệm. Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật khá hiện đại và đầy đủ từng b−ớc hiện đại hoá công nghệ góp phần nâng cao chất l−ợng hoạt động ngân hàng. Mạng l−ới đ−ợc phủ khắc trên địa bàn hoạt động tạo điều kiện cho nông dân và các tổ chức kinh doanh trong việc tiếp cận với ngân hàng. Ngân hàng NN & PTNT có đủ khả năng và năng lực hoạt động kinh doanh hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình góp phần thực hiện chính sách tam nông nông nghiệp, nông thôn, nông dân.

3.1.2.4. Hệ thống mạng l−ới hoạt động của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm

Từ ngày mới thành lập quy mô hoạt động nhỏ có 01 trụ sở chính đặt tại thị trấn Trâu Quỳ và 02 phòng thu Sài Đồng, Yên Viên. Trải qua 20 năm hoạt động với bao thăng trầm, công tác phát triển mạng l−ới hoạt động diễn ra liên tục đến nay hệ thống mạng l−ới của ngân hàng có 12 điểm giao dịch cụ thể:

1 Trụ sở chính đặt tại thị trần Trâu Quỳ –Gia Lâm – Hà Nội 11 phòng giao dịch cụ thể:

+ Phòng giao dịch Sài Đồng: 6 ph−ờng (Sài Đồng, Phúc Đồng, Thạch Bàn, Long Biên, Cự Khối, Phúc Lợi).

+ Phòng giao dịch Nguyễn Văn Cừ: 4 ph−ờng (Ngọc Lâm, Bồ Đề, Ngọc Thuỵ, Gia Thuỵ)

+ Phòng giao dịch Đức Giang: 4 ph−ờng (Đức Giang, Giang Biên, Việt H−ng, Th−ợng Thanh).

+ Phòng giao dịch Yên Viên: 7 xm (Trung Mầu, Phù Đổng, D−ơng Hà, Ninh Hiệp, Đình Xuyên, Yên Th−ờng, và thị trấn Yên Viên).

+ Phòng giao dịch Đa Tốn: gồm 5 xm (Kim Lan, Văn Đức, Bát Tràng, Cự khối, Đa tốn)

+ Phòng Giao dịch Phú Thị: gồm 7 xm (Phú Thị, D−ơng Xá, Lệ Chi, Đăng Xá, Kim Sơn, D−ơng Quang, Kiêu Kị).

+ Phòng giao dịch Đại học Nông nghiệp I.

+ Phòng giao dịch khu công nghiệp Thăng Long - Đông Anh – Hà Nội. + Phòng giao dịch khu công nghiệp Ninh Hiệp – Gia Lâm – Hà Nội. + Phòng giao dịch Thanh Am – Long Biên – Hà Nội.

+ Phòng giao dịch số 2 – Long Biên – Hà Nội.

3.1.2.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm trong những năm gần đây

Ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm là một đơn vị hạch toán phụ thuộc ngân hàng NN & PTNT Việt Nam, có chức năng kinh doanh đa năng về tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ ngân hàng trên địa bàn Huyền Gia Lâm, Quận Long Biên và khu công nghiệp Thăng Long. Các hoạt động kinh doanh trong 20 năm qua của ngân hàng đm góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế - xm hội trên địa bàn ngày càng phát triển.

Để tồn tại, đứng vững và không ngừng v−ơn lên trong kinh doanh, ngân hàng NN & PTNT Gia Lâm đm thực hiện các chính sách tiền tệ – tín dụng, các dịch vụ Ngân hàng mềm dẻo linh hoạt và có hiệu quả.

Nhìn chung các chỉ tiêu kinh doanh của ngân hàng năm sau tăng tr−ởng cao hơn năm tr−ớc, chất l−ợng tín dụng, kết quả tài chính, tiêu chí xếp loại của ngân hàng đạt loại AA. Giữ vững thị phần trên ba địa bàn Huyện Gia Lâm, Quận Long Biên, Khu công nghiệp Thăng Long. Nguồn vốn huy động liên tục

tăng tr−ởng qua các năm và công tác huy động vốn luôn đ−ợc Ban Giám đốc xác định là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Ngân hàng không chỉ chú trọng mở rộng quy mô huy động vốn mà luôn gắn hiệu quả hoạt động huy động vốn với việc giảm thấp chi phí vốn huy động, đây chính là cơ sở để mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế và cũng là nhân tố quyết định tới tính cạnh tranh trong lmi suất cho vay đối với các tổ chức tín dụng khác.

Thời kỳ đầu sau ngày thành lập do cơ chế quy định của ngân hàng chỉ cho vay đối với các Hợp tác xm, hộ sản xuất… cho vay các đối t−ợng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực vật t− nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông sản …. Do mức độ tăng tr−ởng, số l−ợng khách hàng, dịch vụ ngân hàng rất hạn chế, d− nợ qua các năm có tốc độ tăng nhanh. Sau năm 1995, đ−ợc sự tháo gỡ về cơ chế chính sách, đặc biệt là sự đổi mới về quan điểm, ph−ơng thức kinh doanh của toàn thể CBCNV, ngân hàng đm bắt đầu có b−ớc chuyển sang kinh doanh đa năng, cho vay tới tất cả các thành phần kinh tế, cho vay mọi đối t−ợng lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh …. Không ngừng tìm kiếm mở rộng khách hàng có tình hình kinh tế và khả năng kinh doanh tốt. Vốn tín dụng của ngân hàng đm thực sự góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và dân c− phát triển sản xuất kinh doanh.

Năm 2008, nền kinh tế có nhiều biến động do ảnh h−ởng của tình hình lạm phát trong n−ớc và cuộc khủng hoảnh tài chính suy thoái kinh tế toàn cầu. Tình hình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh và ng−ời đầu t− rơi vào tình trạng thực sự khó khăn. Một mặt do các chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ để can thiệp đẩy lùi lạm phát, ngăn chặn suy giảm kinh tế nh− hạn chế cho vay, lmi suất đầu vào, đầu ra thay đổi liên tiếp, mặt khác giá cả nguyên vật liệu đầu vào tăng cao, sức tiêu thụ kém, hàng tồn kho nhiều, nợ đọng cao… dẫn đến sản xuất kinh doanh đình trệ, lợi nhuận

Từ thực tiễn trên hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng gặp phải những khó khăn nhất định do các nhà sản xuất kinh doanh phải cắt giảm sản l−ợng sản xuất, giảm doanh thu bán hàng, giảm đầu t−, giảm nhân công dẫn đến việc chậm lmi. chậm gốc, nợ xấu phát sinh cao. Tr−ớc tình hình đó Ban Giám đốc đm có những chỉ đạo sâu sát chia sẻ, tháo gỡ khó khăn cho khách hàng với những chính sách linh hoạt trên cơ sở phân loại và đánh giá khả năng của từng khách hàng để áp dụng lmi suất hợp lý, cho vay lại, cho vay quay vòng… đảm bảo hài hoà lợi ích, đúng chế độ. Do đó năm 2008 ngân hàng vẫn đạt đ−ợc kết quả đáng ghi nhận và đ−ợc khách hàng ghi nhận tín nhiệm cao.

Để có đ−ợc những thành công nhất định trong những năm qua, nhất là

Một phần của tài liệu quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm hà nội (Trang 66 - 78)