2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
2.3.2. Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Nói đến vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng, nghĩa là nói đến sự tác động của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng đối với ngân hàng, nền kinh tế – xm hội.
Vai trò của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng bao gồm:
- Thứ nhất, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng tốt góp phần giảm thiểu chi phí hoạt động, giảm tổn thất cho chính bản thân ngân hàng.
Do phần lớn thu nhập của ngân hàng là từ hoạt động tín dụng, trong khi đó rủi ro tín dụng là rủi ro lớn nhất và th−ờng xuyên trong hoạt động tín dụng. Vì vậy, quản trị rủi ro tín dụng tốt, có hiệu quả là mục tiêu là sự sống còn của các ngân hàng.
Chi phí cho việc trích lập, dự phòng và xử lý các khoản rủi ro tín dụng là rất lớn. Theo quy đinh của Quyết định số 493/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 yêu cầu các ngân hàng phải trích lập đủ dự phòng cho các khoản rủi ro, điều này sẽ ảnh h−ởng rất lớn đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Thứ hai, quản trị rủi ro tốt góp phần tạo điều kiện làm lạnh mạnh tình hình tài chính, ngăn ngừa nguy cơ vỡ nợ của các ngân hàng, cũng nh− gia tăng năng lực tài chính của các ngân hàng trong quá trình thực hiện các cam kết về
việc gia nhập WTO trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, cũng nh− đáp ứng đ−ợc các yêu cầu của đề án tái cơ cấu các NHTMNN mà đm đ−ợc NHNN đề ra trong giai đoạn 2001-2010, cũng nh− đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá các NHTMNN.
- Thứ ba, quản trị rủi ro tốt góp phần ổn định tình hình kinh tế xm hội của đất n−ớc, khu vực. Thúc đẩy tăng tr−ởng, phát triển kinh tế ổn định và bền vững, tạo lòng tin vững chắc từ công chúng và khách hàng của các ngân hàng cũng nh− tạo niềm tin và gia tăng mức độ tín nhiệm đối với cộng đồng, các tổ chức Quốc tế.
2.3.3. Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng dựa trên hàng loạt các nguyên tắc, sau đây là một số nguyên tắc cơ bản.
* Chấp nhận rủi ro: bản thân hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng rủi
ro, vì vậy một trong những nguyên tắc của ngân hàng là chấp nhận rủi ro. Rủi ro là sự hiện hữu khách quan trong hoạt động tín dụng ngân hàng, ngân hàng phải biết chấp nhận rủi ro cho phép nếu nh− mong muốn một mức thu nhập phù hợp. Bởi muốn loại bỏ hoàn toàn rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là điều không thể. Đây là một xu thế tất yếu của nền kinh tế thị tr−ờng.Việc chấp nhận mức độ, loại bỏ rủi ro tín dụng nào chính là điều kiện quan trọng để điều tiết những tác động tiêu cựu của chúng trong quá trình quản trị rủi ro tín dụng.
* Điều hành rủi ro cho phép: ngân hàng phải tính toán khả năng gánh
chịu rủi ro của mình để thực hiện việc cấp tín dụng cho phù hợp. Không cấp tín dụng cho những món vay không có khă năng khống chế và kiểm soát.
* Quản lý độc lập các rủi ro tín dụng riêng biệt: các rủi ro trong ngân
hàng là độc lập nhau chính vì vậy phải có biện pháp quản lý riêng rẽ, không đ−ợc gộp các rủi ro để đ−a ra cùng một ph−ơng pháp điều hành. Cùng một loại
rủi ro nh−ng phải đ−ợc sắp xếp, phân loại và quản lý theo từng nhóm nhằm phù hợp với yêu cầu quản lý và tuân theo quy định của pháp luật.
* Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và mức độ thu nhập: thu từ hoạt
động tín dụng là nguồn thu chủ yếu của ngân hàng chính vì vậy không ít ngân hàng đm chạy theo mục tiêu lợi nhuận mà mắc sai sót trong việc quản trị rủi ro. Nguyên tắc này là nền tảng của lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng. Các ngân hàng trong quá trình hoạt động của mình chỉ đ−ợc phép chấp nhận các loại, mức độ rủi ro tín dụng mà thiệt hại khi chúng xẩy ra không đ−ợc cao quá mức thu nhập phù hợp. Có nghĩa rằng, tất cả các loại rủi ro có mức độ rủi ro cao hơn mức độ thu nhập mong đợi cần phải đ−ợc loại bỏ.
* Phù hợp giữa mức độ rủi ro cho phép và khả năng tài chính: giá trị
thiệt hại mà ngân hàng mong muốn từ những khoản rủi ro tín dụng phải phù hợp với phần vốn mà ngân hàng có thể trích lập dự phòng cho những thiệt hại do chúng gây ra. Đây là nguyên tắc hết sức quan trọng vì khi rủi ro tín dụng xẩy ra nó kéo theo sự thiệt hại thu nhập, giảm tiềm năng lợi nhuận và nhịp độ phát triển ngân hàng trong t−ơng lai.
* Hiệu quả kinh tế: mục đích cơ bản của việc quản trị rủi ro tín dụng là
điều tiết những tác động tiêu cực của rủi ro tín dụng khi xẩy ra. Cùng với điều này, chi phí của ngân hàng bỏ ra điều tiết phải thấp hơn giá trị thiệt hại do những rủi ro tín dụng ngân hàng có khă năng xẩy ra và thậm chí ở mức độ giá trị cao nhất khi chúng xẩy ra.
* Phù hợp với chiến l−ợc chung của ngân hàng: hệ thống quản trị rủi ro
tín dụng cần phải đ−ợc dựa trên nền tảng những tiêu chí chung của chiến l−ợc phát triển cũng nh− các chính sách điều hành từng hoạt động riêng biệt của ngân hàng. Điều này sẽ tạo sự phát triển đồng đều, hiệu quả, an toàn và bền vững trong hoạt động của ngân hàng.
2.3.4. Nôi dung của quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng
Để quản trị rủi ro tín dụng, ngân hàng th−ờng quan tâm đến các nội dung sau: chính sách tín dụng, quy trình tín dụng; phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng; cơ cấu tổ chức quản trị rủi ro tín dụng; sổ tay tín dụng; kiểm tra tín dụng; xử lý rủi ro tín dụng.
* Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng
Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng không những đ−ợc coi là các văn bản chỉ đạo hoạt động và h−ớng dẫn hoạt động tín dụng hàng ngày, mà còn đ−ợc coi là một ph−ơng thức để quản trị rủi ro tín dụng đang đ−ợc các ngân hàng triển khai hiện nay. Chính sách tín dụng, quy trình tín dụng giúp cho hoạt động phân tích tín dụng phát triển trong tầm kiểm soát. Vì thông qua đó, hoạt động tín dụng đ−ợc điều tiết từ định h−ớng phát triển, chính sách ứng xử đối với khách hàng, các b−ớc thực hiện nghiệp vụ tín dụng… theo đó chỉ ra trách nhiệm của từng ng−ời, từng bộ phận liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Chính sách tín dụng quy định những nguyên tắc cơ bản chung nhất của hoạt động tín dụng nhằm thống nhất hoạt động cấp tín dụng đối với các tổ chức và cá nhân trong khuôn khổ mức rủi ro hợp lý.
Mỗi một ngân hàng có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào điều kiện thị tr−ờng, môi tr−ờng chính sách vĩ mô, tuy nhiên đều có những nội dung cơ bản sau:
- Chính sách tín dụng đ−ợc xây dựng trên những cơ sở nhất định nh−: các quy định của pháp luật, của NHTW về hoạt động tín dụng; định h−ớng chiến l−ợc dài hạn của ngân hàng; ph−ơng châm kinh doanh đảm bảo an toàn, hiệu quả và phát triển bền vững.
- Phân cấp quản lý −u tiên khách hàng và đối t−ợng khách hàng theo từng vùng địa lý theo chiến l−ợc của ngân hàng. Quy định những tr−ờng hợp
- Xây dựng một chính sách tín dụng an toàn, hiệu quả và toàn diện với một hoặc một số nhóm khách hàng. Để ra quyết định quan hệ tín dụng đối với một đối t−ợng khách hàng, ngân hàng phải phân tích tình hình khách hàng một cách toàn diện. Phải căn cứ vào danh mục tín dụng ngân hàng: loại tín dụng, kỳ hạn tín dụng, độ lớn tín dụng,và chất l−ợng tín dụng.
- Phân cấp thẩm quyền cho vay đến từng cán bộ tín dụng, không phải cán bộ tín dụng nào cũng đ−ợc phụ trách và quản lý các khoản vay với mức d− nợ cao, nhà quản lý phải sắp xếp và phân loại đội ngũ cán bộ tín dụng theo nhóm và phân cấp hạn mức cho cán bộ tín dụng. Mặt khác, phân cấp hạn mức tới từng đơn vị, tùy vào khả năng và tình hình hoạt động của từng đơn vị mà phân cấp hạn mức cho phù hợp.
- Quy trình xử lý công việc, phân cấp chịu trách nhiệm trong công việc và báo cáo thông tin trong nội bộ phòng tín dụng.
- Quy trình tiếp nhận, kiểm tra và ra quyết định đối với đơn xin vay của khách hàng. Quy trình thẩm định phải đảm bảo tính khoa học đồng thời hạn chế đ−ợc rủi ro.
- Danh mục các loại tài sản có thể chấp nhận làm tài sản đảm bảo và những loại tài sản không đ−ợc ngân hàng chấp nhận làm tài sản đảm bảo.
* Quy trình quản trị rủi ro tín dụng
+ Nhận dạng rủi ro: Là một b−ớc đầu tiên để có một chu trình quản trị rủi ro tín dụng. Nhận dạng rủi ro thông qua các dấu hiệu cảnh báo, tìm ra nguyên nhân rủi ro và dự đoán tổn thất tiềm năng.
+ Đánh giá rủi ro: tiến hành đánh giá, phân loại khách hàng và xếp hạng tín dụng thông qua chính sách xếp hạng tín dụng nội bộ, từ đó phân loại nợ và trích lập dự phòng.
+ Phân tích rủi ro: l−ợng hoá mức độ rủi ro mà ngân hàng đang phải đối mặt, tính toán để dự báo mức độ thiệt hại nếu rủi ro xẩy ra nhằm xây dựng
chính sách tín dụng phù hợp cho từng đối t−ơng vay giúp cho lmnh đạo ngân hàng điều hành chỉ đạo.
+ Ra quyết định kiểm soát
+ Giám sát và xem lại: giám sát hàng ngày đối với lĩnh vực có rủi ro cao và dự báo các rủi ro tiềm năng, lập dự phòng ngay từ giai đoạn đầu. Định kỳ xem lại chiến l−ợc quản trị rủi ro.
* Phân loại, đánh giá khách hàng và xếp hạng tín dụng
Một cơ chế hoạt động quan trọng của ngân hàng chính là cơ chế sàng lọc, qua đó lựa chọn khách hàng tốt để cho vay. Việc phân loại khách hàng th−ờng đ−ợc thực hiện thông qua các mô hình đánh giá mức độ rủi ro tín dụng. Các mô hình này rất đa dạng gồm có mô hình định tính và mô hình định l−ợng
Thực chất của việc xếp hạng tín dụng là mô hình l−ợng hoá rủi ro. Mô hình này vừa khắc phục đ−ợc ph−ơng thức truyền thống là sử dụng định tính để đánh giá khoản vay đồng thời cho phép xử lý nhanh chóng các đơn xin vay, giảm chi phí, đảm bảo tính khách quan, góp phần tích cực vào việc kiểm soát rủi ro tín dụng.
Xếp hạng tín dụng là việc chấm điểm rủi ro tín dụng của khách hàng, việc đánh giá mức độ rủi ro hiện tại, dự đoán rủi ro tiềm tàng để đ−a ra biện pháp phòng ngừa, đảm bảo tín dụng, thực hiện việc trích lập dự phòng đối với từng khách hàng, đáp ứng yêu cầu phân loại xếp hạng khách hàng theo chỉ đạo của NHNN.
Một số các chỉ tiêu tài chính các ngân hàng th−ờng dùng để đánh giá phân tích tình hình tài chính của khách hàng.
Bảng 2.1. Một số chỉ tiêu dùng đánh giá tình hình tài chính của khách hàng
Chỉ tiêu ý nghĩa của chỉ tiêu trong đánh giá tình hình tài
chính của khách hàng 1. Chỉ tiêu thanh khoản
Tỷ số thanh khoản nhanh = (TSLĐ bằng tiền + Đầu t− ngăn hạn)/(Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả) Tỷ số thanh khoản ngắn hạn = (TSLĐ + ĐTNH)/(Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn đến hạn trả)
Tỷ số thanh khoản dài hạn = (TSCĐ + ĐTDH)/Nợ dài hạn
- Tỷ số thanh toán nhanh càng cao, doanh nghiệp có khả năng trả nợ tức thời càng lớn.
- Tỷ số thanh khoản ngắn hạn phản ánh khả năng chuyển đổi TSLĐ thành tiền để trả nợ ngắn hạn. Tỷ số thanh khoản ngắn hạn phải lớn hơn 1, nếu nhỏ hơn 1 doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn.
2. Chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay tài sản = Doanh thu/Tổng tài sản bình quân. Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu bình quân x 360)/Doanh thu
- Vòng quay hàng tồn kho cao thể hiện dự trữ hàng tồn kho lớn, điều này có thể là không tốt vì doanh nghiệp không đủ hàng hoá sẽ bị mất khách hàng hoặc đm mua qua nhiều mà không tiêu thụ đ−ợc.
- Vòng quay tài sản phản ánh năng lực sử dụng tổng tài sản để tạo doanh thu, chỉ tiêu này càng cao càng có lợi thế .
- Chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân phản ánh thời hạn tín dụng th−ơng mại bình quân ngày mà ngân hàng đm cấp cho doanh nghiệp.
3. Chỉ tiêu đòn cân nợ
Tỷ số nợ = Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn
- Tỷ số nợ (hệ số đòn bẩy) phản ánh hoạt động của doanh nghiệp dựa vào nguồn vốn vay lớn. Ngân hàng cần xem xét những dự án vay vốn có tỷ số này cao.
Tỷ số vốn chủ sử hữu = Nguồn vốn chủ sử hữu/Tổng nguồn vốn
Tỷ số khả năng trả lmi = lợi tức tr−ớc thuếvà lmi / chi phí trả lmi
- Tỷ số vốn chủ sở hữu cao chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn tự có, ngân hàng cho vay sẽ an toàn hơn.
- Khả năng trả lmi tiền vay phản ánh khả năng thanh toán nợ và lmi vay ngân hàng và tránh những khó khăn về tài chính. Phản ánh mức độ an toàn của thu nhập để có thể trả lmi cho chủ nợ.
4. Chỉ tiêu thu nhập
Tỷ suất lợi nhuận / Doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản = Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản BQ Tỷ suất lợi nhuận / Vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu
5. Chỉ tiêu khác
- Tỷ lệ sinh lời trên doanh thu phản ánh tỷ lệ lmi phát sinh trên một đơn vị doanh thu. Nếu doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào thì tỷ lệ sinh lời trên doanh thu cao, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động tốt. - Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản phản ánh tính hiệu quả trong việc sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp. - Tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu phản ánh tính hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu .
Tỷ lệ vốn tự có/ vốn vay > 1
Lmi ròng sau thuế và khấu hao > tổng d− nợ đến hạn trả nợ
Ngoài ra có nhiều mô hình xếp hạng tín dụng và l−ợng hoá rủi ro nh− mô hình chất l−ợng dựa vào yếu tố 6C; mô hình xếp hạng của Moody’s và mô hình Standard & Poor’s; mô hình điểm số Z-Credit scoring model; mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng.
* Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 của Thống đốc Ngân hàng Nhà n−ớc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng
gọi tắt là Quyết định 493/2005) cho phép phân loại nợ theo ph−ơng pháp ‘định l−ợng’ đ−ợc quy định tại điều 6 và còn cho phép các tổ chức tín dụng có đủ khả năng và điều kiện thực hiện và phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo ph−ơng pháp định tính đ−ợc quy định tại điều 7 nếu đ−ợc NHNN chấp thuận bằng văn bản.
Ph−ơng pháp ‘định l−ợng’ ( điều 6)
Bảng 2.2. Phân loại nợ và tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng theo ph−ơng pháp định l−ợng
Nhóm Tính chất trích lập Tỷ lệ
dự phòng Nhóm 1: Nợ đủ
tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn đ−ợc đánh giá có đủ khả năng thu hồi cả gốc và lmi đúng hạn.