Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi gà Broiler của của 3 thắ nghiệm theo phương thức bán chăn thảựược thể hiện ở bảng 4.22
Bảng 4.22 cho thấy nuôi gà lai theo phương thức bán công nghiệp nếu
ựược chăm sóc, nuôi dưỡng và quản lý tốt sẽ ựem lại hiệu quả kinh tế cao. Sau khi kết thúc thắ nghiệm ở 12 tuần tuổi gà lai F1[M x (H x LP)] có lãi xuất 2.407.095 ự/ựàn, cao hơn gà lai F1 (H x LP) chỉựạt 2.001.437 ự/ựàn. Gà F1[M x (H x LP)] mặc dù tiêu tốn thức ăn cao hơn, khối lượng lúc 12 tuần tuổi thấp hơn so với gà lai F1 (H x LP) nhưng giá bán cao nhờ có ngoại hình ựẹp, tỉ lệ
nuôi sống cao hơn nên sau khi bán cho lợi nhuận cao nhất trong hai lô thắ nghiệm.
Thực tế, trên ựịa bàn nghiên cứu ựã tiêu thụ rất mạnh sản phẩm của cả
2 tổ hợp lai nói trên và chúng tôi ựã triển khai rộng rãi 2 công thức này vào sản xuất.
Bảng 4.22. Hiệu quả kinh tế nuôi gà broiler
( n=150)
Diễn giải đVT Lô I
F1(H x LP)
Lô II F1[M x (HxLP)]
I. Tổng chi ự 9.318.475 9.441.255
Tổng thức ăn kg 869.13 875.5
đơn giá thức ăn trung bình ự/kg 7.500 7.500
Tiền thức ăn ự 6.518.475 6.566.250 Giá con giống ự 5.000 5.500 Tổng tiền giống ự 750.000 825.000 Tiền vacxin + kháng sinh ự 300.000 300.000 Tiền ựiện ự 75.000 75.000 ậỷm lãt chuăng ệ 75.000 75.000 Nhẹn cềng ệ 100.000 100.000 VẺt liỷu (cãt Đp, lưới sớt...) ệ 1.500.000 1.500.000 II. Tổng thu ự 11.319.912 11.849.160 Số gà ựược bán con 138 140 KL gà trung bình khi bán g 2050,56 2045,51 Tổng khối lượng bán kg 282,977 286,644 đơn giá ự/kg 40.000 45.000
Phần V
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
1. Khi lai gà mái F1(H x LP) với gà trống Mắa ựã cho một số kết quả như
sau:
- Tỷ lệ nuôi sống của gà mái từ 21-50 tuần tuổi ựạt 92,67%; gà thành thục khi 24 tuần tuổi, tuổi ựẻ ựạt 50% và ựỉnh cao lần lượt khi 28 và 31 tuần tuổi, muộn hơn so với gà mái LP 1-2 tuần (P<0,05).
- Sản lượng trứng ựến 50 tuần tuổi ựạt 91,51 quả/mái, tiêu tốn thức ăn là 3,05 kg/10 trứng giống.
- TL trứng có phôi/tổng trứng ấp; TL nở/tổng trứng có phôi; TL gà con loại I/tổng trứng ấp tương ứng là 91,26%; 86,25% và 83,25%; cao hơn so với của gà mái LP khi ghép với gà trống Hồ (P < 0,05).
2. Gà broiler F1[M x (H x LP)], nuôi từ 0 ựến 12 tuần tuổi cho kết quả
như sau:
- đặc ựiểm ngoại hình: trên 80% gà có mào cờ; gà trống có lông màu nâu sẫm, gà mái có màu vàng nhạt là chủ yếu; da và chân gà màu vàng; gà nhanh nhẹn, ưa hoạt ựộng.
- Khối lượng cơ thể lúc 12 tuần tuổi ựạt 2045,51g/con; tốc ựộ sinh trưởng tuyệt ựối ựạt 28,49 g/con/ngày; tốc ựộ sinh trưởng tương ựối ựạt trung bình 32,99%.
- Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng trọng ựạt 2,51kg; chỉ số sản xuất (PN) ựạt 90,88.
- Thân thịt gà ở 12 tuần tuổi có TL thân thịt, TL thịt ựùi, TL thịt ngực tương ứng là 79,90%; 23,68%; 29,47%; cao hơn gà broiler F1(H x LP) ( P<0,05).
- Thịt gà broiler F1[M x (H x LP)] có màu ựậm hơn, mất nước sau chế
biến ắt hơn, ựộ dai lớn hơn so với thịt gà F1 (H x LP) (P<0,05);
- Nuôi 150 con gà lai broiler F1[M x (H x LP)], sau 12 tuần cho lãi xuất là 2.407.095 VND.
5.2. đề nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tiếng Việt
1. Auaas R. and R. Wilke (1978), Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm; Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chắ Bảo dịch), NXB Khoa học kỹ thuật. Trang 486-524.
2. Tạ Bình An (1973), Di truyền học ựộng vật. NXB khoa học kỹ thuật HN. 3. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân
Thọ (1983), Di truyền ựộng vật, NXB Hà Nội, Hà Nội.
4. đặng Vũ Bình (2002), Di truyền lượng và chọn giống vật nuôi, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
5. Brandesch, Bilchel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, (Nguyễn Chắ Bảo dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp. 6. Lê Công Cường (2007), nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai
giữa gà Hồ với gà Lương Phượng, Tr 47-70
7. Cù Xuân Dần và Cs (1996), Giáo trình sinh lý học gia súc, NXB Hà Nội 8. Nguyễn Huy đạt (1991), Nghiên cứu tắnh trạng năng suất của các dòng gà
Leghorn tại Việt Nam. Luận án PTS.
9. Nguyễn Huy đạt, Nguyễn Thành đồng và CS (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân giống gà Lương Phượng Hoa tại trại chăn nuôi Liên NinhỢ. Báo cáo kết quả Nghiên cứu Khoa học 1999- 2000, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc.
10. Bùi Hữu đoàn, Bài giảng chăn nuôi gia cầm
11. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu đoàn, Nguyễn Thị Mai.
Chăn nuôi gia cầm. NXB Nông nghiệp, 1994.
12. Hutt.F.B (1978), Di truyền học ựộng vật, Phan Cự Nhân dịch, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, trang 348- 350
13. đỗ Ngọc Hoè (1995), Một số chỉ tiêu vệ sinh ở các chuồng nuôi gà công nghiệp và nguồn nước cho chăn nuôi khu vực quanh Hà Nội. Luận án Phó tiến sĩ KHNN.
14. Johansson, (1972), Cơ sở di chuyền của năng suất và chọn giống ựộng vật (Phan Cự Nhân, Trần đình Miên, Tạ Toàn, Trần đình Trọng.dịch), NXB Khoa học, Tr. 254-274.
15. Lã Văn Kắnh (2000) Kỹ thuật nuôi gà ựẻ thương phẩm ở vùng khắ hậu
nóng, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội trang 142 Ờ 159.
16. Nguyễn Thị Khanh và cộng sự (1995) , Một số ựặc ựiểm về khả năng
sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của Tam Hoàng nuôi tại Hà Nội. Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp.
17. đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt gà của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sỹ KHNN, đHNL Lâm Thái Nguyên, trang 147 Ờ 149
18. Kushner K.F. (1975), Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm, Tạp chắ Khoa học và KTNN số 141, trang 222-227.
19. Kushner K.F. (1978), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi, Trắch ỘNhững cơ sở di truyền và chọn giống ựộng vậtỢ, (Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê đình Lương dịch), NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Tr. 248-262.
20. đặng Hữu Lanh và Cs (1995), Cơ sở di truyền học giống vật nuôi,
NXBGD Hà Nội, Tr 90-100
21. Lasley J.F. (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo gia súc, (Nguyễn Phúc Giác Hải dịch), NXB Khoa học và kỹ thuật, Tr 281-283.
22. Hà Thị Len (2003), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Sasso với gà Lương Phượng, Luận văn tốt nghiệp, Trường đại học Nông
Nghiệp Hà Nội.
23. Trần Long (1994), Xác ựịnh một số ựặc ựiểm di truyền một số tắnh trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thắch hợp ựối với các
dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Tr. 90- 114.
24. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tắnh trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro trong ựiều
kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam.
25. Bùi đức Lũng (1992), "Nuôi gà thịt broler năng xuất cao", Báo cáo chuyên ựề Hội nghị Quản lý kỹ thuật ngành gia cầm, Thành phố Hồ Chắ Minh, Tr. 1- 24.
26. Bùi đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội
27. Lê đình Lương, Phan Cự Nhân, (1994), Cơ sở di truyền học, NXB Giáo dục, Tr. 178- 180.
28. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thắch nghi, sinh lý gia súc, giáo trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 246-283
29. Nguyễn Thị Mai (1994), Nghiên cứu các mức năng lượng và Protein cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi, Luận văn thạc sỹ, trường đHNN I Hà Nội, Trang 45-73
30. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác ựịnh giá trị năng lượng trao ựổi ME của
một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lý cho gà Broiler, Luận án tiến sỹ KHNN, Trường đHNN I Hà Nội.
31. Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc độ, Trần Long và cs (1993),
ỘKết quả lai tạo gà thương phẩm trứng giữa giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắngỢ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ
thuật gia cầm (1986-1996), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr 64-68.
32. Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1995), Nghiên cứu yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1 Ờ 63 ngày tuổi, thông tin gia cầm, trang 17 Ờ 29.
33. Trần đình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kắnh Trực (1975), Chọn giống và nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 75. 34. Trần đình Miên, Nguyễn Kim đường (1992), Chọn và nhân giống gia
súc, NXB Nông nghiệp, tr. 40- 41, 94- 99, 116.
35. Trần đình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện, Trịnh đình đạt (1994), Di truyền chọn giống ựộng vật (sách dùng cho Cao học Nông Nghiệp), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội - 1994, Tr. 42- 74, 82- 160. 36. Phan Cự Nhân, Trần đình Miên (1998), Di truyền học tập tắnh, NXB
giáo dục, Hà Nội.
37. Lê Thị Nga, Nguyễn đăng Vang, Trần Công Xuân và cộng sự (2000)
ỘNghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng JCỢ, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi, trang 59
38. Bùi Thị Oanh (1996), Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein,
lyzin, methionin trong khẩu phần ựến năng suất gà sinh sản hướng thịt broiler tại ựồng bằng Sông Hồng.
39. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy đạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hoa Lương PhượnỢ, Báo cáo khoa học Chăn nuôi Thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm.
40. Nguyễn Văn Thiện, Trần đình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng
dụng trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 9- 16, 193.
41. Trần đình Miên, (1981) , Ưu thế lai khi lai gà ựịa phương với giống gà cao sản ngoại, Tạp chắ Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp T4/1984, Tr 223-225.
42. Nguyễn Duy Hoan và cs (2001), Một số ựặc ựiểm sinh học và khả năng sinh sản của giống gà Mèo, Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 1.
43. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985). Báo cáo kết quả nghiên cứu tạo giống gà Ross Ờ Ri.
44. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến và cộng sự (1994),
Nghiên cứu so sánh một số công thức lai giữa các giống gà thịt Ross 208 và Hybro, Thông tin Khoa học và Kỹ thuật gia cầm số 2, trang 45-53. 45. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Lê Thị Nga (1995),
Nghiên cứu khống chế khối lượng và giảm protein trong khẩu phần giai
ựoạn gà giò Hybro V35 sinh sản, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn
nuôi, NXB Nông nghiệp, trang 118 Ờ 124.
46. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến (1995), "Kết quả nghiên cứu nhân thuần của các dòng gà chuyên thịt "HE - Ross - 2008",
Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1969 - 1995,Viện chăn nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp, Tr. 107- 116.
47. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến, Lê Thị Nga (1999),
Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng gà Ross- 208, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
48. Phùng đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các dòng gà hướng thịt giống Ross Ờ 208 và Hybro HV Ờ 85, Luận án Tiến sỹ khoa học Nông Nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam. 49. Phùng đức Tiến, đỗ Thị Sợi, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thị Thu Huyền,
Hà Thị Len (2003), Nghiên cứu khả năng sản xuất tổ hợp lai 3/4 máu Lương Phượng và 1/4 máu Sasso X44. ỘKhoa học công nghệ nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm ựổi mới, tập 2 chăn nuôi thú yỢ, NXB Chắnh trị quốc gia, Hà nội, trang 202 Ờ 219.
50. Phùng đức Tiến (2004), Kết quả nghiên cứu nhân thuần chọn lọc một số tắnh trạng sản xuất của gà Ai Cập qua 6 thế hệ, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương 2004.
51. đoàn Xuân Trúc, Hà đức Tắnh, Vũ Văn đức, Nguyễn Thị Toản (1996),
"Nghiên cứu khảo sát gà broiler cao sản AA và các tổ hợp lai kinh tế giữa gà AA và gà Hybro HV 85 nuôi ở Việt Nam", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Liên hiệp xắ nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Tr. 34- 38.
52. Readdy C.V (1999), Nuôi gà Broiler trong thời tiết nóng, Chuyên san Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam.
53. Khuất Thị Minh Tú (2008), Nghiên cứu khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa gà Hồ với gà Lương Phượng, Luận văn Thạc sỹ, Trường
đHNN I Hà Nội, Tr 39-73
54. Hồ Xuân Tùng (2008), Nghiên cứu lai tạo giữa gà Lương Phượng Hoa vời gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ cho chăn nuôi nông hộ, Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHNN Việt Nam, Tr 57-141 55. Nguyễn đăng Vang, Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến, Lê Thị Nga,
Nguyễn Mạnh Hùng (1999), "Khả năng sản xuất của gà Ri", Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam, Tr. 99- 100 .
56. Trần Công Xuân, Bùi Quang Tiến, Phùng đức Tiến, Võ Văn Sự và cộng sự
(1995), "Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của gà Ross 208 V35 và AV 35", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ
thuật gia cầm và ựộng vật mới nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr. 60- 67. 57. Trần Công Xuân, Phùng đức Tiến, Lê Thị Nga (2002), Nghiên cứu khả năng
sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa, Báo cáo nghiên cứu khoa học, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phơng.
(2003), ỘKết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng Hoa - Trung QuốcỢ, Tạp chắ chăn nuôi số 2, Tr 5- 6
59. Trần Công Xuân, Vũ Thị Dịu, Phùng đức Tiến, Vương Tuấn Ngọc, Nguyễn Quý Khiêm, đỗ Thị Sợi, Hoàng Văn Lộc (2004), Nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống dòng X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y, phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
60. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), phương pháp xác ựịnh sinh trưởng tuyệt
ựối, TCVN 2.39-77
61. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), phương pháp xác ựịnh sinh trưởng tương
ựối, TCVN 2.40-77.
62. đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy đạt, đỗ Thị Tắnh,
ỘKhảo sát một số chỉ tiêu sản xuất của gà bố mẹ BE, aa, IA Ờ MPK và thử nghiệm các công thức lai giữa chúng, nhằm nâng cao năng suất thịt của gà BEỢ, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa hoc năm 1998 Ờ 1999, Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam, Tr 54-56.
63. Trần Công Xuân, Nguyễn đăng Vang, Phùng đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Phạm Thị Minh Thu, Bạch Thị Thanh Vân, Nguyễn Thị Oanh, ỘNghiên cứu một số tắnh trạng sản xuất của ba dòng gà sao Ờ Guinea Fowl nhập từ HungariỢ, Báo cáo khoa học 2003 - Hội Nghị khoa học Việt Nam chăn nuôi.