Trên ñ àn gà sinh sản

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái f1 (Trang 40)

- Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống ựược xác ựịnh bằng cách: hàng ngày ựếm chắnh xác số

con chết của từng lô thắ nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống hàng tuần và cả kỳ tắnh theo công thức(1)

Số gà sống ựến cuối kỳ (con)

TLNS (%) =

Số gà có mặt ựầu kỳ (con) x 100 (1)

- Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục của ựàn gà là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra cho ựến khi có tỷ lệựẻựạt 5%.

- Năng suất trứng và tỷ lệ ựẻ

Hàng ngày xác ựịnh số trứng ựẻ ra và số gà mái có mặt trong ựàn. Năng suất trứng và tỷ lệựẻựược tắnh theo công thức (2), (3)

Tổng số trứng ựẻ ra (quả) Tỷ lệựẻ (%) =

Số gà mái có mặt trong tuần(con) x 100 (2) Tổng số trứng ựẻ ra trong tuần (quả) Năng suất trứng (quả/ mái/ tuần) =

Số gà mái trong tuần (con) (3)

- Lượng thức ăn thu nhận (Lượng TĂTN)

Hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh cân chắnh xác lượng thức ăn ựổ vào máng cho gà ăn ựến giờựó ngày hôm sau, thu và cân ựể xác ựịnh lượng thức ăn thừa. Lượng thức ăn thu nhận ựược tắnh theo công thức (4)

Lượng thức ăn cho ăn (g) Ờ lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN =

(g/con/ngày) Số gà trong lô (con) (4)

- Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng:ựược xác ựịnh theo công thức (5) Lượng thức ăn thu nhận (kg)

TTTĂ/10 quả trứng (kg) =

số trứng ựẻ ra (quả) x 10 (5)

- Tỷ lệ trứng giống (TLTG)

Tiến hành quan sát chọn trứng giống vào cuối mỗi ngày. Chọn những trứng ựủ tiêu chuẩn trứng ấp theo qui ựịnh. Tỷ lệ trứng giống ựược tắnh theo công thức (6)

Số trứng giống (quả) TLTG (%) =

Số trứng ựẻ ra (quả) x100 (6)

- Tỷ lệ trứng có phôi (TLTCP)

Trứng có phôi xác ựịnh bằng phương pháp soi trứng sau 6 ngày ấp. Tỷ lệ trứng có phôi ựược tắnh theo công thức (7)

Tổng số trứng có phôi (quả) TLTG (%) =

- Tỷ lệ nở (TLN)

đếm chắnh xác số gà con nở ra, số gà con loại 1. Tỷ lệ nở và tỷ lệ gà con loại I (TLGLI) tắnh theo công thức (8) và (9)

Số gà con nở ra (con) TLN (%) = Số trứng ựem ấp (quả) x 100 (8) Số gà con loại I (con) TLGL1 (%) = Số trứng ựem ấp (quả) x 100 (9) 3.3.2. Trên àn gà broiler t 0-12 tun tui - Tỷ lệ nuôi sống

Tỷ lệ nuôi sống ựược xác ựịnh bằng cách: hàng ngày ựếm chắnh xác số

con chết của từng lô thắ nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống tắnh theo công thức(10) Số gà sống ựến cuối kỳ (con)

TLNS (%) =

Số gà có mặt ựầu kỳ (con) x 100 (10)

- Ngoại hình: ựược xác ựịnh bằng phương pháp quan sát, mô tả, chụp ảnh các ựàn gà thắ nghiệm.

- Khối lượng cơ thể

Trên ựàn gà thịt thương phẩm, cân khối lượng cơ thể gà theo tuần tuổi từ1 Ờ 12, hàng tuần cân vào một ngày giờ nhất ựịnh trước khi cho gà ăn.

Gà 01 ngày tuổi ựược cân bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác ổ 0,05g; từ 1- 9 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ loại 2kg có ựộ chắnh xác ổ 2g; từ 10 - 12 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ loại 5kg có ựộ chắnh xác ổ 10g.

- Sinh trưởng tuyệt ựối (A)

Sinh trưởng tuyệt ựối tắnh bằng g/con/ngày theo công thức (11) (TCVN 2-39-77,1977) [59]

P2 Ờ P1 A =

t (11)

Trong ựó: P1 : khối lượng cơ thể tại thời ựiểm T1 (g) P2 : khối lượng cơ thể tại thời ựiểm T2 (g) t: Số ngày nuôi (ngày)

- Sinh trưởng tương ựối (R) (%) :

Sinh trưởng tương ựối ựược tắnh theo công thức (12) (TCVN 2-40- 77,1977) [60]

P2 Ờ P1 R(%) =

(P1 + P2)/2 x 100 (12)

Trong ựó: P1 : khối lượng khảo sát ở giai ựoạn trước (g) P2 : khối lượng khảo sát ở giai ựoạn sau (g)

- Hiệu quả sử dụng thức ăn (hqsdtĂ)

hqsdtĂ chắnh là tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể.

Hiệu quả sử dụng thức ăn tắnh theo công thức (13)

Tổng lượng thức ăn thu nhận trong kỳ (kg)

hqsdtĂ (kgTĂ/ kg tăng khối lượng) = Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg) (13)

- Chỉ số sản xuất PN (Production Number): theo công thức của Ros Breedrs (2/1990). Chỉ số sản xuất tắnh theo công thức (14)

Khối lượng cơ thể (g) x % nuôi sống PN =

(Số ngày nuôi x HQSDTĂ) x 10

(14)

- Mổ khảo sát

Kết thúc thắ nghiệm chọn 3 gà trống và 3 gà mái ở mỗi lô có khối lượng cơ thể trung bình, khảo sát theo phương pháp giết mổ khảo sát của Auaas R và Wilke R, 1978 [1].

+ Khối lượng sống (g): là khối lượng sau khi gà ăn 12 giờ.

+ Khối lượng thân thịt (g): là khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt lông bỏ

nội tạng, cắt ựầu ở ựoạn giữa xương chẩm và xương atlat, cắt chân ở ựoạn khớp khuỷu.

Khối lượng thân thịt (g) Tỷ lệ thân thịt (%) =

Khối lượng sống (g) x 100 (15)

Khối lượng thịt ựùi trái (g) x 2 Tỷ lệ thịt ựùi (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 (16) Khối lượng thịt ngực trái (g) x 2 Tỷ lệ thịt ngực (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 (17) - Một số chỉ tiêu chất lượng thịt

Thịt ngực và thịt ựùi gà ựược lọc riêng và ựược ựể trong túi nilông tránh tiếp xúc với không khắ, bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt ựộ 20C ựể xác ựịnh các chỉ tiêu pH, tỷ lệ mất nước sau chế biến.

Giá trị pH của cơ ngực và cơ ựùi ựược ựo bằng máy ựo pH Testo 230. Giá trị pH của thịt ựược ựo trực tiếp trên thịt tại các thời ựiểm 15 phút và 24 giờ ựược thực hiện trên các mẫu thịt tại phòng thắ nghiệm. Mỗi thời ựiểm chỉ

tiêu này ựược ựo lặp lại 5 lần trong từng thời ựiểm ựo.

+ Tỷ lệ mất nước sau chế biến của thịt gà

Thịt ngực và thịt ựùi gà ựược lọc riêng và ựược bảo quản trong tủ lạnh ở

20C tại các thời ựiểm 24 giờ và 48 giờ. Tại các thời ựiểm bảo quản lấy thịt ra

ựể trong tủ mát. Sau ựó cho thịt vào túi nilon chuyên dụng và ựem thịt hấp cách thuỷ bằng máy Waterbach Memmert ở nhiệt ựộ 850C trong vòng 45 phút, lấy túi thịt ra ngâm trong nước trong vòng 20 phút cho thịt nguội. Cân khối lượng thịt ngực và thịt ựùi trước và sau chế biến tại các thời ựiểm khác nhau (24 giờ và 48 giờ) sẽ tắnh ựược khối lượng nước bị mất ựi từ ựó tắnh

ựược tỷ lệ mất nước.

Khối lượng trước khi chế biến ựược xác ựịnh sau khi ựo màu sắc và pH, khối lượng sau chế biến ựược xác ựịnh sau khi hấp cách thuỷ kết thúc và làm nguội mẫu ựến nhiệt ựộ trong phòng.

Tỷ lệ mất nước chế biến ựược xác ựịnh theo công thức (18) P1 Ờ P2

Tỷ lệ mất nước chế biến (%) =

P1

x100 (18)

Trong ựó: P1: Khối lượng mẫu trước khi chế biến (g) P2: Khối lượng mẫu sau khi chế biến (g)

+ đo màu sắc thịt (L: màu sáng; a: màu ựỏ và b: màu vàng) ựược thực hiện tại thời ựiểm 24 giờ bảo quản sau giết thịt ở cơ ngực phải bằng máy ựo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR Ờ 3000, Japan).

+ Xác ựịnh ựộ dai của thịt: mẫu thịt sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến ựược ựưa vào bảo quản ở nhiệt ựộ 40C trong 24 giờ. Sau ựó trên mỗi mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu ( ựường kắnh 1cm) lấy 5 mẫu (thỏi) lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và ựưa vào mãy xác ựịnh lực cắt (Warner Ờ Bratzler 2000D, Mỹ). độ dai của mỗi mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần

ựo lặp lại.

Phân loại chất lượng thịt dựa vào màu sáng thịt L, giá trị pH15 và pH24 của cơ ngực theo tiêu chuẩn của Barbut và CS (2005): Thịt bình thường (chất lượng tốt) 46 < L < 53 và 5,7 < pH24 < 6,1. độ dai thịt phân loại theo tiêu chuẩn của Schiling và CS (2008): độ dai thịt gà >4,5kg là thịt dai và ựộ dai thịt gà <4,5kg là thịt không dai.

địa ựiểm phân tắch: Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi Ờ Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sảnỜ Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

3.4. Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp phân lô so sánh theo mô hình bố trắ thắ nghiệm một nhân tố.

3.4.1. Trên àn gà sinh sn * điu kin thắ nghim

- Gà sinh sản ựược nuôi theo phương thức công nghiệp với hình thức nuôi trên nền với chất ựộn chuồng bằng trấu, ựảm bảo thông thoáng tự nhiên.

- Lựa chọn gà bố mẹ khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống, có tỷ lệ trống/mái là 1/8 .

- Gà ựược chăm sóc ựảm bảo ựồng ựều về tuổi, dinh dưỡng, chếựộ chăm sóc nuôi dưỡng; sử dụng thức ăn hỗn hợp của Công ty Thức ăn chăn nuôi Xương Giang, tỉnh Bắc Giang, có giá trị dinh dưỡng ựược trình bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1 . Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 3 4 - 6 7 - 13 14 - 17 18 - 21 > 21 ME (kcal/kgTĂ) 2950 3000 3100 2600 2650 2700 Protein (%), min 20,00 18,00 16,00 14,50 15,00 15,80 Canxi (%), min-max 1,1-1,3 0,85-1,3 1,1-1,3 1,2-1,4 1,7-3,0 3,6-3,8

Phot pho (%), min 0,75 0,75 0,75 0,75 0,78 0,80

Lizin (%), min 1,05 1,05 1,05 0,75 0,75 0,75

Methionin (%), min 0,40 0,40 0,40 0,35 0,35 0,35

* B trắ thắ nghim

Kết thúc 20 tuần tuổi, chọn những gà khoẻ mạnh, khối lượng chuẩn và

ựặc trưng của từng giống. Mỗi tổ hợp lai gồm 6 con trống; 50 con mái. Giữa các giống gà ựảm bảo ựộ ựồng ựều về tuổi, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng... và thời gian bố trắ thắ nghiệm. Bố trắ thắ nghiệm theo sơ ựồ 1

Sơ ựồ 1: Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà sinh sản

I F1(H x LP) II F1[M x (HxLP)] Ô lặp lại 1 2 3 1 2 3 Số gà trống 6 6 6 6 6 6 Số gà mái 50 50 50 50 50 50 3.4.2. Trên àn gà tht thương phm * điu kin thắ nghim

nuôi trên nền, có chất ựộn chuồng bằng trấu, ựảm bảo thông thoáng tự nhiên. - Gà ựược chăm sóc ựảm bảo ựồng ựều về tuổi, dinh dưỡng, chếựộ chăm sóc nuôi dưỡng; sử dụng thức ăn hỗn hợp của Công ty Thức ăn chăn nuôi Xương Giang, tỉnh Bắc Giang, có giá trị dinh dưỡng ựược trình bày ở bảng 3.2

Bảng 3.2. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà thịt

Tuần tuổi

Chỉ tiêu 0 - 4 5 - 8 9 - giết thịt

ME (kcal/kgTĂ) 2950 3000 3100

Protein (%), min 20,00 19,00 18,00

Canxi (%), min-max 1,0 -1,2 0,9-1,0 0,84-0,9

Phot pho (%), min 0,75 0,75 0,75

Lizin (%), min 1,0 1,0 0,75

Methionin (%), min 0,4 0,4 0,35

* B trắ thắ nghim

Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống ựảm bảo tiêu chuẩn gà con loại I. Mỗi ô có 50 gà con 01 ngày tuổi. Bố trắ thắ nghiệm theo sơ ựồ 2, ựảm bảo ựồng ựều về chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh và thời gian bố trắ thắ nghiệm.

Sơ ựồ 2 : Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà thịt thương phẩm

Loại gà Lô I Lô II

F1(H x LP) F1[M x (H x LP)]

Ô 1 2 3 1 2 3

3.5. Xử lý số liệu

Các số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm SAS 8.0 (2000) và Excel.

Phần IV

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết quả nghiên cứu trên ựàn gà sinh sản

4.1.1. T l nuôi sng ca gà thắ nghim t 21 Ờ 40 tun tui

Tỷ lệ nuôi sống ở giai ựoạn sinh sản là chỉ tiêu phản ánh sức sống, chất lượng giống của ựàn bố mẹ và ảnh hưởng lớn ựến chất lượng ựàn con sau này. Nếu ựàn bố mẹ có sức sống tốt sẽ cho ựàn con có chất lượng cao. đàn gà sinh sản bố mẹ có sức sống, khả năng kháng bệnh tốt sẽ kéo dài ựược khả năng sản xuất, nâng cao hiệu quả chăn nuôi.

Tỷ lệ nuôi sống của ựàn bố mẹ ở giai ựoạn sinh sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng chịu ảnh hưởng nhiều nhất của giống, dòng, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và trong giai ựoạn này hàng tháng chúng tôi tiến hành loại thải những con không ựẻ có biểu hiện lông óng mượt, mào tịt, khoảng cách giữa hai xương háng hẹp và cứng. Tỷ lệ nuôi sống của gà mái Lương Phượng trong giai ựoạn sinh sản (21- 50 tuần tuổi) ựược trình bày ở bảng 4.1.

Theo bảng 4.1 tỷ lệ nuôi sống của gà mái Lương Phượng khi ghép với gà trống Hồ (90,66 %) thấp hơn so với tỷ lệ nuôi sống của gà mái F1(H x LP) ghép với gà trống Mắa (92,67 %) lúc 50 tuần tuổi.

Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà thắ nghiệm từ 21 Ờ 50 tuần tuổi (%) (n = 150) Lô I (H x LP) Lô II [(M x (H x LP)] Tuần tuổi Mean SE Cv% Mean SE Cv% 21 99,34 ổ 0,58 0,33 22 98,66 ổ 0,58 0,67 23 98,66 ổ 0,58 0,67 100,00 ổ 0,00 0,00 24 98,66 ổ 0,58 0,67 98,67 ổ 0,67 1,17 25 97,34 ổ 0,58 0,68 98,67 ổ 0,67 1,17 26 96,66 ổ 0,58 0,68 98,00 ổ 0,00 0,00 27 96,66 ổ 0,58 0,68 98,00 ổ 0,00 0,00 28 96,00 ổ 1,00 0,00 98,00 ổ 0,00 0,00 29 95,34 ổ 0,58 1,12 97,33 ổ 0,67 1,19 30 95,34 ổ 0,58 1,12 97,33 ổ 0,67 1,19 31 95,34 ổ 0,58 1,12 96,67 ổ 0,67 1,19 32 94,66 ổ 0,58 1,19 96,67 ổ 0,67 1,19 33 94,66 ổ 0,58 1,19 96,67 ổ 0,67 1,19 34 94,66 ổ 0,58 1,19 95,33 ổ 0,67 1,21 35 94,66 ổ 0,58 1,19 95,33 ổ 0,67 1,21 36 94,00 ổ 0,00 0,00 95,33 ổ 0,67 1,21 37 93,34 ổ 0,58 1,21 95,33 ổ 0,67 1,21 38 93,34 ổ 0,58 1,21 94,67 ổ 0,67 1,22 39 93,34 ổ 0,58 1,21 94,67 ổ 0,67 1,22 40 92,66 ổ 1,15 1,34 94,67 ổ 0,67 1,22 41 91,34 ổ 1,53 1,36 94,67 ổ 0,67 1,22 42 91,34 ổ 1,53 1,36 94,00 ổ 0,00 0,00 43 91,34 ổ 1,53 1,36 94,00 ổ 0,00 0,00 44 90,66 ổ 1,15 1,56 94,00 ổ 0,00 0,00 45 90,66 ổ 1,15 1,56 94,00 ổ 0,00 0,00 46 90,66 ổ 1,15 1,56 94,00 ổ 0,00 0,00 47 90,66 ổ 1,15 1,56 93,33 ổ 0,67 1,24 48 90,66 ổ 1,15 1,56 93,33 ổ 0,67 1,24 49 90,66 ổ 1,15 1,56 93,33 ổ 0,67 1,24 50 90,66 ổ 1.15 1,56 92,67 ổ 0,67 1,25

4.1.2. Tui thành thc sinh dc

Tuổi thành thục sinh dục là một tắnh trạng có ảnh hưởng lớn ựến năng suất trứng của gia cầm. Tuổi thành thục sinh dục của gà không những phụ

thuộc vào ựặc ựiểm của giống, dòng mà còn phụ thuộc vào chế ựộ nuôi dưỡng, kỹ thuật khống chế khối lượng cơ thể gà mái trong giai ựoạn hậu bị, khối lượng cơ thể lúc thành thục, ựiều kiện môi trường, chếựộ chiếu sáng...

Kết quả nghiên cứu về chỉ tiêu này ựược trình bày ở bảng 4.2

Bảng 4.2.Tuổi thành thục sinh dục của gà thắ nghiệm

(tuần tuổi) (n = 150) Lô I (H x LP) Lô II [(M x (H x LP)] Chỉ tiêu

Mean ổSE Cv % Mean ổ SE Cv %

Tuổi ựẻ quả trứng ựầu 21 ổ 2,52 3,98 23 ổ 3,28 5,34

Tuổi ựẻựạt 5% 23 ổ 0,96 5,54 24 ổ 0,41 3,32

Tuổi ựẻựạt 50% 25 ổ 1,25 6,57 28 ổ 0,82 4,63

Tuổi ựẻựạt ựỉnh cao 30 ổ 0,83 4,75 31 ổ 0,41 2,38 Bảng 4.2 cho thấy, gà mái Lương Phượng trong lô thắ nghiệm I có tuổi thành thục sớm hơn so với gà mái F1(H x LP), tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên là 21 tuần thấp hơn so với 23 tuần của lô thắ nghiệm II. Tỷ lệ ựẻ ựạt 5%, 50% và

ựỉnh cao tương ứng là 23; 25 và 29 tuần tuổi cũng thấp hơn so với 24; 25 và 31 tuần của lô thắ nghiệm II.

Theo Lê Công Cường (2007)[49] gà mái Lương Phượng khi ghép với gà trống Hồ ựẻ quả trứng ựầu tiên ở tuần tuổi thứ 21, tỷ lệ ựẻ ựạt 5% lúc 22

tuần tuổi, tỉ lệựẻ ựạt 50% và tỉ lệựỉnh cao lúc 31 tuần tuổi. Kết quả này phù

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái f1 (Trang 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)