Cơ sở khoa học về sức sản xuất trứng của gia cầm

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái f1 (Trang 29 - 36)

a. Một số yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất trứng

Năng suất trứng là số lượng trứng một gia cầm mái ựẻ ra trong một ựơn vị thời gian nhất ựịnh, có thể là một tháng, một vụ, một năm hay một ựời của gà mái ựẻ.

Hutt F.B, (1978) [9] ựề nghị tắnh năng suất trứng từ khi gia cầm ựẻ quả

trứng ựầu tiên, còn Brandsh H. và Biilchel H, 1978 [3] cho biết năng suất trứng ựược tắnh ựến 500 ngày tuổi. Theo các tác giả trên năng suất trứng cũng

ựược tắnh theo năm sinh học 365 ngày, kể từ ngày ựẻ quả trứng ựầu tiên. Trong thời gian gần ựây, năng suất trứng ựược tắnh theo tuần tuổi. Nhiều hãng gia cầm nổi tiếng như Shaver (Canaựa), Lohmann (đức),... năng suất trứng

Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, mỗi yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất trứng ở mức ựộ nhất ựịnh. Năng suất trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng của một số yếu tố chắnh như các yếu tố di truyền cá thể; tuổi gia cầm; giống dòng gia cầm; chế ựộ dinh dưỡng và

ựiều kiện ngoại cảnh.

* Các yếu t di truyn cá th

Năng suất trứng là một tắnh trạng số lượng có lợi ắch kinh tế quan trọng của gia cầm ựối với con người. Có 5 yếu tố di truyền ảnh hưởng ựến năng suất trứng của gia cầm là tuổi thành thục sinh dục, cường ựộ ựẻ trứng, tắnh nghỉựẻ, thời gian kéo dài chu kỳựẻ trứng sinh học và tắnh ấp bóng.

+ Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục liên quan ựến năng suất trứng của gia cầm. Thành thục sớm là một tắnh trạng mong muốn. Tuy nhiên cần chú ý ựến khối lượng cơ thể. Tuổi bắt ựầu ựẻ và kắch thước cơ thể có tương quan nghịch. Chọn lọc theo hướng tăng khối lượng quả trứng sẽ làm tăng khối lượng cơ thể

gà và tăng tuổi thành thục sinh dục. Tuổi thành thục sinh dục ựược xác ựịnh qua tuổi ựẻ quả trứng ựầu tiên. Tuổi thành thục sinh dục của một nhóm hoặc một ựàn gia cầm ựược xác ựịnh theo tuổi ựạt tỷ lệựẻ là 5%. Có nhiều yếu tốảnh hưởng ựến tuổi thành thục sinh dục của gia cầm: loài, giống, dòng, hướng sản xuất, mùa vụ nở, thời gian chiếu sáng, chếựộ dinh dưỡng, chăm sóc quản lý.

+ Cường ựộựẻ trứng

Cường ựộ ựẻ trứng là năng suất trứng của gia cầm trong một thời gian ngắn. Cường ựộ ựẻ trứng tương quan chặt chẽ với năng suất trứng một năm, nhất là cường ựộ ựẻ trứng của 3 Ờ 4 tháng ựẻ ựầu. Vì vậy ựể ựánh giá năng suất trứng của gia cầm người ta thường kiểm tra cường ựộựẻ trứng của 3 Ờ 4 tháng ựẻựầu ựể có những phán ựoán sớm, kịp thời trong công tác chọn giống.

Chu kỳ ựẻ trứng sinh học liên quan thời vụ nở của gia cầm con. Tùy thuộc vào thời gian nở mà bắt ựầu và kết thúc của chu kỳựẻ trứng sinh học có thể xảy ra trong thời gian khác nhau trong năm. ở gà, chu kỳ này thường kéo dài 1 năm; gà tây, vịt và ngỗng chu kỳ thường ngắn hơn và theo mùa. Chu kỳ ựẻ trứng sinh học có mối tương quan thuận với tắnh thành thục sinh dục, nhịp

ựộ ựẻ trứng, sức bền ựẻ trứng và chu kỳ ựẻ trứng. Giữa sự thành thục và thời gian kéo dài chu kỳựẻ trứng sinh học có tương quan nghịch rõ rệt. Các cá thể

có sự khác nhau về bản chất di truyền của thời ựiểm kết thúc năm sinh học,

ựiều này cho phép tiến hành chọn lọc theo sựựẻ trứng ổn ựịnh và do ựó nâng cao năng suất trứng của cả năm.

Giữa thời gian kéo dài ựẻ trứng và sức sản xuất trứng có hệ số tương quan dương rất cao. Lerner và Taylor (1943)[70] cho rằng thời gian kéo dài chu kỳựẻ trứng là yếu tố quyết ựịnh năng suất trứng.

Sau mỗi chu kỳựẻ trứng sinh học gia cầm thường nghỉ ựẻ và thay lông. Trong ựiều kiện bình thường, thay lông lần ựầu tiên là ựặc ựiểm quan trọng ựể ựánh giá gia cầm ựẻ tốt hay xấu. Những gia cầm thay lông sớm thường ựẻ

kém và thời gian thay lông kéo dài 4 tháng. Ngược lại, nhiều gia cầm thay lông muộn và nhanh, thời gian nghỉựẻ dưới 2 tháng.

+ Tắnh ấp bóng

Tắnh ấp bóng là bản năng ấp trứng tự nhiên của gia cầm nhằm duy trì nòi giống. đây là phản xạ không ựiều kiện có liên quan ựến năng suất trứng của gia cầm. Sự xuất hiện bản năng ựòi ấp phụ thuộc vào các yếu tố di truyền. Những giống nhẹ cân thì bản năng ựòi ấp kém hơn các giống nặng cân. Tắnh

ấp bóng làm giảm năng suất trứng, vì vậy trong chăn nuôi công nghiệp người ta tiến hành chọn lọc, loại bỏ bản năng ựòi ấp nhằm nâng cao năng suất trứng. Những giống gà công nghiệp hiện nay tắnh ấp bóng không còn hoặc còn rất ắt.

mức ựộ khác nhau ựến năng suất trứng. Muốn nâng cao năng suất trứng qua các thế hệ phải bắt ựầu chọn lọc trên cả 5 yếu tố nói trên.

* Ging, dòng gia cm

Giống, dòng có ảnh hưởng lớn ựến năng suất trứng của gia cầm. Giống gia cầm khác nhau thì khả năng ựẻ trứng khác nhau.

Năng suất trứng của gà Lương Phượng Hoa/48 tuần ựẻ ựạt trung bình 158,63 quả/mái (Vũ Ngọc Sơn và cộng tác viên (1999)[34].

Bùi Quang Tiến và cộng sự (1999)[42], nghiên cứu trên gà Ross- 208 cho biết năng suất trứng/9 tháng ựẻ của dòng trống ựạt 106,39 quả, dòng mái

ựạt 151,08 quả.

Trong cùng một giống, các dòng khác nhau thì năng suất trứng cũng khác nhau. Những dòng ựược chọn lọc thường cho năng suất trứng cao hơn những dòng không ựược chọn lọc khoảng 15 Ờ 20%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Tui gia cm

Tuổi gia cầm cũng có liên quan ựến năng suất trứng. Năng suất trứng của gà giảm dần theo tuổi, thường thì năng suất trứng năm thứ hai giảm 15 Ờ 20% so với năm thứ nhất. Trần đình Miên và cộng sự (1975)[28] cho biết, quy luật

ựẻ trứng của gia cầm thay ựổi theo tuổi và có sự khác nhau giữa các loài

* Thc ăn và dinh dưỡng

Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượng thức ăn, phụ thuộc vào mức năng lượng, hàm lượng protein và các thành phần khác trong khẩu phần thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996 [33]).

Thức ăn và dinh dưỡng có quan hệ chặt chẽ với khả năng ựẻ trứng. Muốn gia cầm có năng suất trứng cao, chất lượng thức ăn tốt thì phải ựảm bảo một khẩu phần ăn ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng theo nhu cầu. Quan trọng nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng các axit amin, cân bằng các chất khoáng và vitamin. Thức ăn chất lượng kém sẽ không

thể cho năng suất cao, thậm chắ còn gây bệnh cho gia cầm. Các loại thức ăn bảo quản không tốt bị nhiễm nấm mốc, các loại thức ăn bị nhiễm ựộc các kim loại nặng, thuốc bảo vệ thực vật ...Thậm chắ các loại thức ăn hỗn hợp ựảm bảo ựầy ựủ và cân bằng các chất dinh dưỡng nhưng bảo quản không tốt cũng sẽ không phát huy ựược tác dụng trong chăn nuôi gia cầm.

* điu kin ngoi cnh

Các ựiều kiện ngoại cảnh như thời tiết, khắ hậu mà cụ thể như nhiệt ựộ,

ựộ ẩm, ánh sáng.... của chuồng nuôi ựều ảnh hưởng ựến năng suất ựẻ trứng của gia cầm. Trong các yếu tố này thì nhiệt ựộ là yếu tố quan trọng nhất, ở gà nhiệt ựộ thắch hợp cho quá trình ựẻ trứng từ 180C Ờ 240C. Nhiệt ựộ thấp quá

ựều không có lợi cho gia cầm và làm giảm năng suất trứng.

độ ẩm của không khắ trong chuồng nuôi tốt nhất là 65 Ờ 70%, về mùa

ựông ựộ ẩm không nên vượt quá 80%. Sự thông thoáng tốt không chỉ giúp

ựảm bảo ựộ ẩm thắch hợp trong chuồng nuôi mà còn ựẩy các khắ ựộc trong chuồng nuôi ra ngoài, ựảm bảo một môi trường sống phù hợp với gia cầm.

Ngoài nhiệt ựộ và ựộ ẩm thì chế ựộ chiếu sáng (thời gian và cường ựộ) có ảnh hưởng rõ rệt ựến năng suất trứng của gia cầm. đối với gà ựẻ, yêu cầu về thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 16 Ờ 17 giờ; do thời gian chiếu sáng tự

nhiên ngắn hơn nên người ta phải dùng thêm ựèn chiếu sáng. Cường ựộ chiếu sáng thắch hợp khi nuôi gà ựẻ trong chuồng kắn là 20 Ờ 40 lux.

Ở nước ta, gia cầm ựẻ trứng còn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố tự

nhiên, các yếu tố trực tiếp ảnh hưởng ựến năng suất trứng là gió mùa ựông bắc về mùa ựông và gió Lào về mùa hè. Nuôi gà ựẻ trong chuồng thông thoáng tự nhiên thì vấn ựề chống nóng và chống rét sẽ gặp nhiều khó khăn, nhất là vấn ựề chống nóng trong mùa hè.

b. Một số yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ tinh

sản của con gia cầm. Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như di truyền, dinh dưỡng, ựiều kiện ngoại cảnh, tuổi, tỷ lệ giữa con trống và con mái.

* Yếu t di truyn

Loài, giống và các cá thể khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh cũng khác nhau. Kỹ

thuật nhân giống cũng ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ tinh. Nếu cho giao phối ựồng huyết sẽ làm giảm tỷ lệ thụ tinh.

* Yếu t dinh dưỡng

Dinh dưỡng của ựàn bố mẹ có ảnh hưởng trực tiếp ựến tỷ lệ thụ tinh. Nếu trong khẩu phần ăn không ựủ các chất dinh dưỡng cần thiết sẽ làm giảm tỷ lệ

thụ tinh. Nếu khẩu phần thiếu protein, phẩm chất tinh dịch sẽ kém vì ựây là nguyên liệu cơ bản ựể hình thành tinh trùng. Nếu thiếu các vitamin A, E sẽ

làm cho cơ quan sinh dục phát triển không bình thường, từựó ảnh hưởng ựến khả năng sinh tinh và các hoạt ựộng sinh dục, làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Khẩu phần không những phải ựầy ựủ mà còn phải cân bằng các chất dinh dưỡng, nhất là cân bằng giữa năng lượng và protein, cân bằng giữa các axit amin, cân bằng giữa các nhóm chất dinh dưỡng khác nhau.

* điều kiện ngoại cảnh

điều kiện ngoại cảnh mà cụ thể là tiểu khắ hậu chuồng nuôi (nhiệt ựộ, ựộ ẩm, sự thông thoáng và chế ựộ chiếu sáng) là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh. Nhiệt ựộ và ựộ ẩm cao hay thấp hơn so với quy ựịnh

ựều ảnh hưởng ựến tỷ lệ thụ tinh ở các mức khác nhau thông qua quá trình trao ựổi chất của cơ thể gia cầm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ thụ tinh của gia cầm thường cao vào mùa xuân và mùa thu, giảm vào mùa hè, nhất là vào những ngày nắng nóng. Khi ựộ ẩm chuồng nuôi quá cao, thường làm lớp ựộn chuồng ẩm ướt, gà trống dễ mắc bệnh ở chân, làm tỷ

lệ thụ tinh giảm thấp. Mặt khác, ựộẩm cao sẽ làm gà dễ mắc các bệnh ựường ruột, ựường hô hấp. Chuồng thông thoáng kém, hàm lượng khắ ựộc trong

chuồng nuôi tăng lên, ảnh hưởng xấu ựến sức khỏe và làm giảm tỷ lệ thụ tinh.

* Tuổi gia cầm

Tuổi gia cầm có ảnh hưởng rõ rệt ựến tỷ lệ thụ tinh. Thường ở gà trống, tinh hoàn ựạt kắch thước tối ựa ở 28 Ờ 30 tuần tuổi, giai ựoạn này thường ựạt tỷ lệ thụ tinh rất cao. Nếu nuôi dưỡng hợp lý, tinh hoàn sẽ phát triển tốt và bắt

ựầu có hiện tượng suy thoái sau 48 tuần tuổi. Vì thế gà trống một năm tuổi thường có tỷ lệ thụ tinh tốt hơn gà trống hai năm tuổi.

* Tỷ lệ trống / mái

để có tỷ lệ thụ tinh cao, cần có tỷ lệ trống / mái thắch hợp. Tỷ lệ này cao hay thấp quá ựều làm giảm tỷ lệ thụ tinh. Các loài, giống gia cầm khác nhau thì tỷ lệ trống và mái cũng khác nhau.

2.2.7.3. Một số yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ nở

Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu ựánh giá sự phát triển của phôi, sức sống của gia cầm non. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng ựến tỷ lệ nở của trứng gia cầm. Có thể tổng hợp thành hai nhóm chắnh là các yếu tố thuộc môi trường bên trong và các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài.

* Ảnh hưởng của môi trường bên trong

Môi trường bên trong chắnh là tất cả các yếu tố liên quan ựến chất lượng trứng ấp. Nó bao gồm tất cả các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng trứng ấp như

khối lượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chất lượng vỏ trứng, tỷ lệ lòng trắng và lòng ựỏ, chỉ số lòng ựỏ, chỉ số lòng trắng và ựơn vị Haugt. Mỗi yếu tố này

ựều ảnh hưởng ựến kết quảấp nở và sức sống của gia cầm con tương lai.

* Ảnh hưởng của môi trường bên ngoài

Môi trường bên ngoài bao gồm thu vận chuyển và bảo quản trứng ấp, nhiệt ựộ, ẩm ựộ, sự thông thoáng, ựảo trứng và làm mát, kỹ năng nghề của công nhân kỹ thuật và chất lượng ựàn giống bố mẹ

2.3. Tình hình phát triển và nghiên cứu chăn nuôi gà thịt lông màu ở thế giới và Viêt Nam

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái f1 (Trang 29 - 36)