Theo số liệu thống kê của tổng công ty chăn nuôi Việt Nam (1999): ựàn gia cầm chăn thảở nông thôn chiếm 70 Ờ 75%, gia cấm công nghiệp chiếm 25 Ờ 30%. Như vậy chăn nuôi gà lông màu với các giống nội ựịa, giống nhập nội và con lai giữa chúng hiện giữ vị trắ rất quan trọng trong cơ cấu chăn nuôi gà thịt ở nước ta.
Các giống gà nội của Việt Nam có nhiều giống nhưng phổ biến là các giống gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo, gà HồẦ Chúng có ựặc ựiểm chung là chịu
ựựng tốt khắ hậu ựịa phương, thịt thơm ngon, nhưng nhược ựiểm là sinh sản thấp, năng suất thị kém. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn đăng Vang và CS (1999)[51] cho biết khả năng sản xuất của gà Ri: khối lượng sống lúc 18 tuần tuổi là gà trống 1,67kg; gà mái 1,24kg; sản lượng trứng 100 quả/mái/năm. Ở
gà đông Tảo lúc 22 tuần tuổi: gà trống năng 2,53kg; gà mái nặng 1,98kg (Nguyễn đăng Vang và CS 1999)[51]; sản lượng trứng đông Tảo ựạt 67,7 Ờ 68,3 quả (Lê Viết Ly và CTV,2001)[23]. Gà Mắa có khối lượng cơ thể lúc 14 Ờ 15 tuần tuổi: gà trống nặng2,17kg; gà mái nặng 1,74kg (Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Thanh, 1999); khả năng sinh sản thấp; sản lượng trứng ựạt 55-69 quả/mái/năm (Lê Viết Ly và CTV,2001)[23].
Từ năm 1994-1999, có một số giống gà thả vườn mới ựược nhập nội ựưa vào sản xuất ở nước ta, ựó là các giống: Sasso, Kabir, Tam Hoàng, Lương Phượng. Bên cạnh việc sử dụng các giống thuần, có một số công trình nghiên cứu ựã thực hiện lai kinh tế giữa chúng với nhau, hoặc với các giống gà nội của Việt Nam nhằm tìm ra những tổ hợp lai ựáp ứng nhu cầu sản xuất (như
phẩm chất thịt, sức ựẻ trứng, màu sắc lông và sức kháng bệnh).
Phạm Thị Minh Thu (1999)[28]: cho lai gà Tam Hoàng 882 với gà Rhoderi. Con lai F1 có sản lượng trứng ựến 50 tuần là 105 Ờ 108.6 quả; TTTA/10 quả trứng là 1,52 Ờ 1,98kg; ựạt mức di truyền trung gian giữa bố và
mẹ. Về sinh trưởng, con lai nuôi thịt ở 9 tuần tuổi cao hơn trung bình của bố
và mẹ là 20.87%. Nguyễn đăng Vang, Trần Công Xuân và CS (1999)[51] lai gà đông Tảo với gà Tam Hoàng JC cho biết: gà F1 12 tuần tuổi ựạt 1683,9g cao hơn bố mẹ đông Tảo (1428,1g) và thấp hơn mẹ Tam Hoàng JC (1721g); so với trung bình của bố mẹ thì cao hơn 4,96 Ờ 6,07% và TTTA cũng ựạt ở
mức trung bình của bố mẹ. Các tác giả Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy đạt và CS (1999)[6] ựã nghiên cứu các tổ hợp lai Kabir Ri (ký hiệu VP1) và Mắa Ri (MR) và Mắa thuần (MM) cho biết: con lai VP1oqr 12 tuần tuổi ựạt 1683g; cao hơn gà Ri tới 68,64%. Và so với gà MR và MM tương ứng từ 51,11% và 37,56%. TTTA của gà VP1 là 3.17kg; của gà MR là 3,56kg và gà MM là 3.59kg; gà Ri là 3,55kg. Như vậy, so với các tổ hợp lai trên thì gà VP1 có mức tiêu tốn thức ăn thấp hơn tương ứng là 10,95%; 11,7% và 10,7%.
Theo kế hoạch của Tổng công ty chăn nuôi Việt Nam ựến năm 2010, tổng ựàn gà cả nước sẽ ựạt 360 triệu con, trong ựó gà thả vườn chiếm 240 triệu con. Rõ ràng, việc tổ chức nghiên cứu cũng nhưứng dụng các giống thả
vườn nhập nội và sử dụng con lai giữa chúng với các giống ựịa phương của Việt Nam là một nhu cầu rất bức thiết, nhằm ựáp ứng thị trường tiêu dùng ngày càng lớn cả về số lượng và chất lượng. Hiện nay, có 3 giống gà lông màu nhập nội là: Tam Hoàng, Kabir, Lương Phượng và lai tạo là: gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo. đây là những giống có nhiều triển vọng tham gia chủ yếu trong cơ cấu giống gà thịt lông màu ở nước ta trong thới gian tới.
Phần III
đỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. đối tượng nghiên cứu
- Gà giống bố mẹ gồm: gà trống Mắa và gà mái lai F1(H x LP).
- Gà mái F1(H x LP) ựược tạo ra từ tổ hợp lai giữa gà trống Hồ và gà mái Lương Phượng tại Công ty TNHH Giống chăn nuôi và cây trồng Hồng Thái.
- Con lai F1[M x (H x LP)]
3.2 địa ựiểm và thời gian nghiên cứu
địa ựiểm: Công ty TNHH Giống chăn nuôi & cây trồng Hồng Thái, xã Hồng Thái, huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang.
Thời gian: từ tháng 12 năm 2008 ựến tháng 8 năm 2009.
3.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Trên ựàn gà sinh sản
- Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống ựược xác ựịnh bằng cách: hàng ngày ựếm chắnh xác số
con chết của từng lô thắ nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống hàng tuần và cả kỳ tắnh theo công thức(1)
Số gà sống ựến cuối kỳ (con)
TLNS (%) =
Số gà có mặt ựầu kỳ (con) x 100 (1)
- Tuổi thành thục sinh dục
Tuổi thành thục sinh dục của ựàn gà là khoảng thời gian tắnh từ khi ựàn gà nở ra cho ựến khi có tỷ lệựẻựạt 5%.
- Năng suất trứng và tỷ lệ ựẻ
Hàng ngày xác ựịnh số trứng ựẻ ra và số gà mái có mặt trong ựàn. Năng suất trứng và tỷ lệựẻựược tắnh theo công thức (2), (3)
Tổng số trứng ựẻ ra (quả) Tỷ lệựẻ (%) =
Số gà mái có mặt trong tuần(con) x 100 (2) Tổng số trứng ựẻ ra trong tuần (quả) Năng suất trứng (quả/ mái/ tuần) =
Số gà mái trong tuần (con) (3)
- Lượng thức ăn thu nhận (Lượng TĂTN)
Hàng ngày vào một giờ nhất ựịnh cân chắnh xác lượng thức ăn ựổ vào máng cho gà ăn ựến giờựó ngày hôm sau, thu và cân ựể xác ựịnh lượng thức ăn thừa. Lượng thức ăn thu nhận ựược tắnh theo công thức (4)
Lượng thức ăn cho ăn (g) Ờ lượng thức ăn thừa (g) LTĂTN =
(g/con/ngày) Số gà trong lô (con) (4)
- Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng:ựược xác ựịnh theo công thức (5) Lượng thức ăn thu nhận (kg)
TTTĂ/10 quả trứng (kg) =
số trứng ựẻ ra (quả) x 10 (5)
- Tỷ lệ trứng giống (TLTG)
Tiến hành quan sát chọn trứng giống vào cuối mỗi ngày. Chọn những trứng ựủ tiêu chuẩn trứng ấp theo qui ựịnh. Tỷ lệ trứng giống ựược tắnh theo công thức (6)
Số trứng giống (quả) TLTG (%) =
Số trứng ựẻ ra (quả) x100 (6)
- Tỷ lệ trứng có phôi (TLTCP)
Trứng có phôi xác ựịnh bằng phương pháp soi trứng sau 6 ngày ấp. Tỷ lệ trứng có phôi ựược tắnh theo công thức (7)
Tổng số trứng có phôi (quả) TLTG (%) =
- Tỷ lệ nở (TLN)
đếm chắnh xác số gà con nở ra, số gà con loại 1. Tỷ lệ nở và tỷ lệ gà con loại I (TLGLI) tắnh theo công thức (8) và (9)
Số gà con nở ra (con) TLN (%) = Số trứng ựem ấp (quả) x 100 (8) Số gà con loại I (con) TLGL1 (%) = Số trứng ựem ấp (quả) x 100 (9) 3.3.2. Trên ựàn gà broiler từ 0-12 tuần tuổi - Tỷ lệ nuôi sống
Tỷ lệ nuôi sống ựược xác ựịnh bằng cách: hàng ngày ựếm chắnh xác số
con chết của từng lô thắ nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống tắnh theo công thức(10) Số gà sống ựến cuối kỳ (con)
TLNS (%) =
Số gà có mặt ựầu kỳ (con) x 100 (10)
- Ngoại hình: ựược xác ựịnh bằng phương pháp quan sát, mô tả, chụp ảnh các ựàn gà thắ nghiệm.
- Khối lượng cơ thể
Trên ựàn gà thịt thương phẩm, cân khối lượng cơ thể gà theo tuần tuổi từ1 Ờ 12, hàng tuần cân vào một ngày giờ nhất ựịnh trước khi cho gà ăn.
Gà 01 ngày tuổi ựược cân bằng cân kỹ thuật có ựộ chắnh xác ổ 0,05g; từ 1- 9 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ loại 2kg có ựộ chắnh xác ổ 2g; từ 10 - 12 tuần tuổi cân bằng cân ựồng hồ loại 5kg có ựộ chắnh xác ổ 10g.
- Sinh trưởng tuyệt ựối (A)
Sinh trưởng tuyệt ựối tắnh bằng g/con/ngày theo công thức (11) (TCVN 2-39-77,1977) [59]
P2 Ờ P1 A =
t (11)
Trong ựó: P1 : khối lượng cơ thể tại thời ựiểm T1 (g) P2 : khối lượng cơ thể tại thời ựiểm T2 (g) t: Số ngày nuôi (ngày)
- Sinh trưởng tương ựối (R) (%) :
Sinh trưởng tương ựối ựược tắnh theo công thức (12) (TCVN 2-40- 77,1977) [60]
P2 Ờ P1 R(%) =
(P1 + P2)/2 x 100 (12)
Trong ựó: P1 : khối lượng khảo sát ở giai ựoạn trước (g) P2 : khối lượng khảo sát ở giai ựoạn sau (g)
- Hiệu quả sử dụng thức ăn (hqsdtĂ)
hqsdtĂ chắnh là tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng khối lượng cơ thể.
Hiệu quả sử dụng thức ăn tắnh theo công thức (13)
Tổng lượng thức ăn thu nhận trong kỳ (kg)
hqsdtĂ (kgTĂ/ kg tăng khối lượng) = Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg) (13)
- Chỉ số sản xuất PN (Production Number): theo công thức của Ros Breedrs (2/1990). Chỉ số sản xuất tắnh theo công thức (14)
Khối lượng cơ thể (g) x % nuôi sống PN =
(Số ngày nuôi x HQSDTĂ) x 10
(14)
- Mổ khảo sát
Kết thúc thắ nghiệm chọn 3 gà trống và 3 gà mái ở mỗi lô có khối lượng cơ thể trung bình, khảo sát theo phương pháp giết mổ khảo sát của Auaas R và Wilke R, 1978 [1].
+ Khối lượng sống (g): là khối lượng sau khi gà ăn 12 giờ.
+ Khối lượng thân thịt (g): là khối lượng gà sau khi cắt tiết, vặt lông bỏ
nội tạng, cắt ựầu ở ựoạn giữa xương chẩm và xương atlat, cắt chân ở ựoạn khớp khuỷu.
Khối lượng thân thịt (g) Tỷ lệ thân thịt (%) =
Khối lượng sống (g) x 100 (15)
Khối lượng thịt ựùi trái (g) x 2 Tỷ lệ thịt ựùi (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 (16) Khối lượng thịt ngực trái (g) x 2 Tỷ lệ thịt ngực (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 (17) - Một số chỉ tiêu chất lượng thịt
Thịt ngực và thịt ựùi gà ựược lọc riêng và ựược ựể trong túi nilông tránh tiếp xúc với không khắ, bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt ựộ 20C ựể xác ựịnh các chỉ tiêu pH, tỷ lệ mất nước sau chế biến.
Giá trị pH của cơ ngực và cơ ựùi ựược ựo bằng máy ựo pH Testo 230. Giá trị pH của thịt ựược ựo trực tiếp trên thịt tại các thời ựiểm 15 phút và 24 giờ ựược thực hiện trên các mẫu thịt tại phòng thắ nghiệm. Mỗi thời ựiểm chỉ
tiêu này ựược ựo lặp lại 5 lần trong từng thời ựiểm ựo.
+ Tỷ lệ mất nước sau chế biến của thịt gà
Thịt ngực và thịt ựùi gà ựược lọc riêng và ựược bảo quản trong tủ lạnh ở
20C tại các thời ựiểm 24 giờ và 48 giờ. Tại các thời ựiểm bảo quản lấy thịt ra
ựể trong tủ mát. Sau ựó cho thịt vào túi nilon chuyên dụng và ựem thịt hấp cách thuỷ bằng máy Waterbach Memmert ở nhiệt ựộ 850C trong vòng 45 phút, lấy túi thịt ra ngâm trong nước trong vòng 20 phút cho thịt nguội. Cân khối lượng thịt ngực và thịt ựùi trước và sau chế biến tại các thời ựiểm khác nhau (24 giờ và 48 giờ) sẽ tắnh ựược khối lượng nước bị mất ựi từ ựó tắnh
ựược tỷ lệ mất nước.
Khối lượng trước khi chế biến ựược xác ựịnh sau khi ựo màu sắc và pH, khối lượng sau chế biến ựược xác ựịnh sau khi hấp cách thuỷ kết thúc và làm nguội mẫu ựến nhiệt ựộ trong phòng.
Tỷ lệ mất nước chế biến ựược xác ựịnh theo công thức (18) P1 Ờ P2
Tỷ lệ mất nước chế biến (%) =
P1
x100 (18)
Trong ựó: P1: Khối lượng mẫu trước khi chế biến (g) P2: Khối lượng mẫu sau khi chế biến (g)
+ đo màu sắc thịt (L: màu sáng; a: màu ựỏ và b: màu vàng) ựược thực hiện tại thời ựiểm 24 giờ bảo quản sau giết thịt ở cơ ngực phải bằng máy ựo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR Ờ 3000, Japan).
+ Xác ựịnh ựộ dai của thịt: mẫu thịt sau khi ựã xác ựịnh tỷ lệ mất nước chế biến ựược ựưa vào bảo quản ở nhiệt ựộ 40C trong 24 giờ. Sau ựó trên mỗi mẫu thịt, dùng dụng cụ lấy mẫu ( ựường kắnh 1cm) lấy 5 mẫu (thỏi) lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và ựưa vào mãy xác ựịnh lực cắt (Warner Ờ Bratzler 2000D, Mỹ). độ dai của mỗi mẫu thịt ựược xác ựịnh là trung bình của 5 lần
ựo lặp lại.
Phân loại chất lượng thịt dựa vào màu sáng thịt L, giá trị pH15 và pH24 của cơ ngực theo tiêu chuẩn của Barbut và CS (2005): Thịt bình thường (chất lượng tốt) 46 < L < 53 và 5,7 < pH24 < 6,1. độ dai thịt phân loại theo tiêu chuẩn của Schiling và CS (2008): độ dai thịt gà >4,5kg là thịt dai và ựộ dai thịt gà <4,5kg là thịt không dai.
địa ựiểm phân tắch: Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi Ờ Khoa Chăn nuôi và nuôi trồng thủy sảnỜ Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.
3.4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp phân lô so sánh theo mô hình bố trắ thắ nghiệm một nhân tố.
3.4.1. Trên ựàn gà sinh sản * điều kiện thắ nghiệm
- Gà sinh sản ựược nuôi theo phương thức công nghiệp với hình thức nuôi trên nền với chất ựộn chuồng bằng trấu, ựảm bảo thông thoáng tự nhiên.
- Lựa chọn gà bố mẹ khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống, có tỷ lệ trống/mái là 1/8 .
- Gà ựược chăm sóc ựảm bảo ựồng ựều về tuổi, dinh dưỡng, chếựộ chăm sóc nuôi dưỡng; sử dụng thức ăn hỗn hợp của Công ty Thức ăn chăn nuôi Xương Giang, tỉnh Bắc Giang, có giá trị dinh dưỡng ựược trình bày ở bảng 3.1
Bảng 3.1 . Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản Tuần tuổi Chỉ tiêu 0 - 3 4 - 6 7 - 13 14 - 17 18 - 21 > 21 ME (kcal/kgTĂ) 2950 3000 3100 2600 2650 2700 Protein (%), min 20,00 18,00 16,00 14,50 15,00 15,80 Canxi (%), min-max 1,1-1,3 0,85-1,3 1,1-1,3 1,2-1,4 1,7-3,0 3,6-3,8
Phot pho (%), min 0,75 0,75 0,75 0,75 0,78 0,80
Lizin (%), min 1,05 1,05 1,05 0,75 0,75 0,75
Methionin (%), min 0,40 0,40 0,40 0,35 0,35 0,35
* Bố trắ thắ nghiệm
Kết thúc 20 tuần tuổi, chọn những gà khoẻ mạnh, khối lượng chuẩn và
ựặc trưng của từng giống. Mỗi tổ hợp lai gồm 6 con trống; 50 con mái. Giữa các giống gà ựảm bảo ựộ ựồng ựều về tuổi, chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng... và thời gian bố trắ thắ nghiệm. Bố trắ thắ nghiệm theo sơ ựồ 1
Sơ ựồ 1: Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà sinh sản
Lô I F1(H x LP) II F1[M x (HxLP)] Ô lặp lại 1 2 3 1 2 3 Số gà trống 6 6 6 6 6 6 Số gà mái 50 50 50 50 50 50 3.4.2. Trên ựàn gà thịt thương phẩm * điều kiện thắ nghiệm
nuôi trên nền, có chất ựộn chuồng bằng trấu, ựảm bảo thông thoáng tự nhiên. - Gà ựược chăm sóc ựảm bảo ựồng ựều về tuổi, dinh dưỡng, chếựộ chăm sóc nuôi dưỡng; sử dụng thức ăn hỗn hợp của Công ty Thức ăn chăn nuôi Xương Giang, tỉnh Bắc Giang, có giá trị dinh dưỡng ựược trình bày ở bảng 3.2
Bảng 3.2. Chế ựộ dinh dưỡng nuôi gà thịt
Tuần tuổi
Chỉ tiêu 0 - 4 5 - 8 9 - giết thịt
ME (kcal/kgTĂ) 2950 3000 3100
Protein (%), min 20,00 19,00 18,00
Canxi (%), min-max 1,0 -1,2 0,9-1,0 0,84-0,9
Phot pho (%), min 0,75 0,75 0,75
Lizin (%), min 1,0 1,0 0,75
Methionin (%), min 0,4 0,4 0,35
* Bố trắ thắ nghiệm
Chọn gà khoẻ mạnh, có khối lượng trung bình của giống ựảm bảo tiêu chuẩn gà con loại I. Mỗi ô có 50 gà con 01 ngày tuổi. Bố trắ thắ nghiệm theo sơ ựồ 2, ựảm bảo ựồng ựều về chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng bệnh và thời gian bố trắ thắ nghiệm.
Sơ ựồ 2 : Bố trắ thắ nghiệm trên ựàn gà thịt thương phẩm
Loại gà Lô I Lô II
F1(H x LP) F1[M x (H x LP)]
Ô 1 2 3 1 2 3
3.5. Xử lý số liệu
Các số liệu thu thập ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng phần mềm SAS 8.0 (2000) và Excel.