Tỷ lệ nuôi sống

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái f1 (Trang 68 - 70)

Kết quả nghiên cứu về tỷ lệ nuôi sống của gà thịt thương phẩm từ 0 - 12 tuần tuổi ựược trình bày ở bảng 4.9

Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống của gà từ 0 - 12 tuần tuổi (%) Lô I F1(H x LP) Lô II F1[M x (HxLP)] Tuần tuổi Mean SE Cv (%) Mean SE (%) Cv ss 100,00 ổ 0,00 0,00 100,00 ổ 0,00 0,00 1 98,00 ổ 0,00 0,67 99,67 ổ 0,99 1,01 2 96,64 ổ 1,18 1.33 99,67 ổ 0,99 1,01 3 94,62 ổ 1,19 1.21 98,33 ổ 0,99 1,01 4 92,60 ổ 1,20 1.22 98,33 ổ 0,99 1,01 5 92,60 ổ 0,00 1.25 96,67 ổ 0,02 1,32 6 92,60 ổ 0,00 1.27 96,67 ổ 0,02 1,32 7 92,60 ổ 0,00 1.27 96,67 ổ 0,02 1,32 8 91,67 ổ 1,24 1.33 96,67 ổ 0,02 1,32 9 91,67 ổ 0,00 1.33 96,67 ổ 0,02 1,32 10 91,67 ổ 0,00 1.33 95,33 ổ 0,00 1,12 11 91,67 ổ 0,00 1.33 95,33 ổ 0,00 1,12 12 91,67b ổ 0,00 1.33 93,67a ổ 0,00 1,24

*Ghi chú: Trong một hàng, các số trung bình mang các chữ cái giống nhau thì sự chênh lệch giữa chúng không có ý nghĩa thống kê (ở mức xác suất P 0,05).

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng phản ánh khách quan khả năng thich nghi của giống, dòng với ựiều kiện ngoại cảnh và phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: ựặc ựiểm di truyền của giống, khả năng kháng bệnh, quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú yẦ Tỷ lệ nuôi sống có ý nghĩa rất lớn, nó

tương quan nghịch với chi phắ thuốc thú y và thức ăn, tỷ lệ nuôi sống cao góp phần quan trọng vào việc hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất. Khi gà ắt bệnh tật thì tỷ lệ nuôi sống thường cao, ựàn gà khoẻ mạnh và tăng trọng nhanh, tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng giảm.

Từ bảng 4.9 chúng ta thấy lô II có tỷ lệ nuôi sống (98,67%) cao hơn lô I (91,67) sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Kết quả nghiên cứu của Trần công Xuân và cộng sự (2004) khi nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống X44 (Sasso) với mái Lương Phượng Hoa tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương và tại Phúc Thịnh cho thấy gà lai có tỷ lệ nuôi sống lúc 9 tuần tuổi ựạt lần lượt là 96,66% và 95,94%.

Kết quả nghiên cứu trên gà thương phẩm Sasso lai Lương Phượng ựến 9 tuần tuổi của đoàn Xuân Trúc (2004)[46] cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựạt 97% trong ựiều kiện nuôi mùa hè nắng, nóng và ựộẩm cao.

Theo Lê Thị Nga (2002) thì tỷ lệ nuôi sống của các tổ hợp lai K x K, LP x LP, K x LP ở 12 tuần tuổi là 94 Ờ 96%.

Trong quá trình theo dõi, chúng tôi thấy cả 2 lô thắ nghiệm ựều có khả

năng ựề kháng tốt. đàn gà có khả năng thắch ứng tốt với thay ựổi của ựiều kiện ngoại cảnh. Thắ nghiệm của chúng tôi nuôi vào vụ xuân hè là thời vụ có

ựiều kiện thời tiết không thuận lợi ựối với gia cầm. Nuôi trong vụ này, ựàn gà thắ nghiệm vừa phải chịu ựựng với ựiều kiện lạnh ẩm và nóng ẩm, song chúng vẫn sinh trưởng tốt, tỷ lệ nuôi sống khá cao. Một ựiều rất ựáng quan tâm là trong vụ này thường xuyên xảy ra hiện tượng stress nhiệt. Trong một ngày

ựêm, nhiệt ựộ trong chuồng nuôi có thể chênh lệch từ 7 Ờ 10oC. Vào những ngày sau tết, có những hôm ban ựêm và gần sáng nhiệt ựộ là 18 Ờ 20oC nhưng

ựến trưa nhiệt ựộ có thể lên tới 27 Ờ 30oC. Toàn bộ thắ nghiệm ựều nuôi trong

ựiều kiện chuồng thông thoáng tự nhiên, do ựó các tác nhân stress do khắ hậu

ựã ảnh hưởng không nhỏựến sức khoẻ của gà và hiệu quả chăn nuôi. Kết quả

của ựiều kiện môi trường. Chúng chịu ựược và phát triển khá tốt trong ựiều kiện lạnh ẩm và nóng ẩm của vụ xuân Ờ hè.

Một phần của tài liệu đánh giá khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà trống mía với gà mái f1 (Trang 68 - 70)