IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 điều tra tình hình chăn nuôi và bệnh LMLM tại các ựịa bàn nghiên cứu
để ựánh giá chắnh xác tỷ lệ bảo hộ của vacxin LMLM trên ựịa bàn nghiên cứu, chúng tôi tiên hành ựiều tra tình hình chăn nuôi và dịch LMLM của 7 tỉnh trong giai ựoạn trước nghiên cứu. Sử dụng phương pháp ựiều tra hồi cứu ựể thu thập các thông tin dịch bệnh, nguồn số liệu ựược khai thác từ Cục Thú y, Cục chăn nuôi, Tổng Cục thống kê.
4.1.1 Tình hình phát triển chăn nuôi tại 7 tỉnh
Miền núi phắa Bắc có diện tắch trên 102.900km2, mang ựặc ựiểm ựịa hình của cả miền núi và trung du. Về vị trắ ựịa lý: Phắa ựông giáp Vịnh Bắc Bộ, phắa bắc và ựông bắc giáp các tỉnh phắa nam Trung Quốc, phắa tây giáp với Thượng Lào, phắa nam giáp với các tỉnh ựồng bằng sông Hồng. Vùng miền núi phắa Bắc bao gồm 15 tỉnh ựược chia làm 2 vùng đông Bắc và Tây Bắc.
đông Bắc bao gồm: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Bắc Giang, Quảng Ninh.
Tây Bắc bao gồm: điện Biên, Lai Châu, Sơn La, Hòa Bình.
Trong ựó Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Quảng Ninh, Lạng Sơn ựược xác ựịnh là vùng khống chế. Yên Bái là vùng ựệm.
Chăn nuôi gia súc là một trong những thế mạnh của miền núi phắa bắc. Ở ựây có nhiều ựồng cỏ nhỏ, chủ yếu trên các cao nguyên ở ựộ cao 600 Ờ 700m. Chăn nuôi trâu, bò ựóng vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế ựịa phương của các tỉnh thuộc khu vực miền núi phắa Bắc. Những năm gần ựây, do sự quan tâm và ựầu tư của nhà nước nên ngành chăn nuôi ở các tỉnh miền núi phắa Bắc ngày càng phát triển mạnh. Do ựó các tỉnh miền núi phắa Bắc là vùng có số lượng trâu, bò tập trung lớn nhất cả nước. Theo thông kê của Cục
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 39
chăn nuôi, tình hình chăn nuôi của các tỉnh trong ựịa bàn nghiên cứu ựược thể hiện trong bảng 4.1.
Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi tại các ựịa bàn nghiên cứu
Năm 2006 2007 2008 2009 2010
Số lượng trâu (nghìn con)
Quảng Ninh 63,54 66,11 64,12 63,89 63,78 Hà Giang 141,05 147,02 146,38 152,76 158,28 Lào Cai 121,28 126,95 125,51 131,03 134,92 Yên Bái 107,06 111,72 110,01 112,43 112,43 Lạng Sơn 175,12 182,18 160,88 155,70 155,35 Lai Châu 86,10 92,38 88,97 92,74 98,79 Sơn La 155,24 162,09 158,56 162,46 170,20 Cả nước 2,92tr 2,99tr 2,90tr 2,89tr 2,91tr Số lượng bò (nghìn con) Quảng Ninh 28,50 30,22 27,38 26,02 24,93 Hà Giang 80,17 84,29 90,12 95,86 101,68 Lào Cai 23,18 23,89 23,33 23,87 23,43 Yên Bái 33,14 38,77 36,45 34,31 34,31 Lạng Sơn 51,56 57,13 50,39 45,59 44,34 Lai Châu 11,92 12,44 13,60 14,34 15,06 Sơn La 152,49 159,90 169,85 176,48 191,31 Cả nước 6,51tr 6,72tr 6,34tr 6,10tr 5,91tr Số lượng lợn (nghìn con) Quảng Ninh 304,07 357,73 362,36 348,21 354,45 Hà Giang 336,94 352,87 372,96 395,58 431,71 Lào Cai 322,05 353,34 282,16 407,49 459,30 Yên Bái 358,37 375,96 397,81 422,59 422,58 Lạng Sơn 309,65 332,79 372,67 391,29 369,03 Lai Châu 151,83 160,64 179,41 197,60 209,17 Sơn La 384,45 405,09 460,76 481,81 523,83 Cả nước 26,90tr 26,50tr 26,70tr 27,63tr 27,37tr
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 40
Theo báo cáo của Cục Chăn nuôi năm 2010, miền núi phắa Bắc: trâu có 1,7 triệu con, chiếm hơn 1/2 ựàn trâu cả nước; bò có 900 nghìn con, bằng 16% ựàn bò cả nước, tổng ựàn lợn có hơn 5,8 triệu con, chiếm 21% ựànlợn cả nước.
Qua bảng 4.1 ta nhận thấy:
- Với ựàn trâu: Số lượng tổng ựàn trâu cả nước năm 2010 giảm so với năm 2006 nhưng nhìn cụ thể từng tỉnh ta nhận thấy ựa số các tỉnh trên ựịa bàn nghiên cứu ựều có số lượng trâu tăng dần theo các năm như Hà Giang, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La. đặc biệt là Hà Giang, sau 4 năm số lượng trâu tăng hơn 17 nghìn con (năm 2006: 141,05 nghìn con, năm 2010: 158,28 nghìn con), tiếp ựó là Sơn La tăng gần 15 nghìn con ( số lượng trâu năm 2010 là 170,20 trong khi năm 2006 số lượng trâu là 155,24). Tuy nhiên ựàn trâu Lạng Sơn lại giảm dần theo các năm, sau 4 năm số lượng trâu của Lạng Sơn giảm gần 20 nghìn con. Quảng Ninh là có số lượng trâu tăng so với năm 2006 nhưng giảm so với năm 2009 (năm 2010: 63,78 nghìn con, năm 2009: 63,89 nghìn con, năm 2006: 63,54 nghìn con).
- Với ựàn bò: Số lượng bò cả nước năm 2010 có giảm so với một số năm trước ựây. Bên cạnh một số tỉnh có số lượng giảm như Quảng Ninh (giảm gần 4 nghìn con so với năm 2006), Lạng Sơn (giảm hơn 7 nghìn con so với năm 2006) thì cũng có nhiều tỉnh có số lượng bò tăng dần theo mỗi năm như Hà Giang, Lai Châu, Sơn La. Cao nhất là Sơn La, số lượng bò từ năm 2010 tăng hơn 38 nghìn con so với năm 2006 và Hà Giang tăng hơn 21 nghìn con với năm 2006. Một trong các nguyên nhân là các ựịa phương ựã và ựang thực hiện phát triển vùng nguyên liệu và mở rộng quy mô sản xuất ựầu tư chế biến sữa, thịt.
Theo ựánh giá của Cục Chăn nuôi: Ngày càng xuất hiện nhiều trang trại quy mô lớn với các tiến bộ về giống, thức ăn, chuồng trại, quy trình kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng ựàn bò ựược áp dụng trong chăn nuôi trang trại ựã góp phần tạo ra bò thịt hàng hóa, ựồng thời chuyển ựổi cơ cấu kinh tế nông
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 41
nghiệp - nông thôn, tạo việc làm và tăng thu nhập cho người sản xuất, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia chăn nuôi bò. Tiếp sau ựó là Hà Giang có số ựàn bò tăng hơn 20 nghìn con.
- Với ựàn lợn: Trong những năm qua ựàn lợn nước ta bị ảnh hưởng rất nhiều từ dịch bệnh như dịch tai xanh, dịch LMLM, dịch tả lợn dẫn ựến một số lượng lớn lợn bị chết và tiêu hủy. Thế nhưng số ựàn lợn từ năm 2006 ựến năm 2010 của cả nước cũng như của 7 tỉnh nghiên cứu vẫn liên tục tăng, trong ựó Sơn La là tỉnh có số lượng lợn tăng nhiều nhất (hơn 139 nghìn con), tiếp ựó là Lào Cai, tăng hơn 137 nghìn con.