So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại các tỉnh trên ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu giám sát sau tiêm phòng vắc xin lỡ mồm long móng năm 2010 tại một số tỉnh phía bắc (Trang 73 - 81)

IV. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.5.8So sánh tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại các tỉnh trên ựịa bàn nghiên cứu

Sự chênh lệch về tỷ lệ kháng thể ựạt bảo hộ ựối với LMLM typ O và typ A trên ựịa bàn nghiên cứu ựược thể hiện ở biều ựồ trong hình 4.18 và 4.19. Cụ thể:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 82

đối với typ O: tỷ lệ kháng thể ựạt bảo hộ trên ựịa bàn nghiên cứu có thể chia làm hai nhóm

Nhóm 1: gồm Lạng Sơn, Sơn La, Yên Bái.

Nhóm 2: Quảng Ninh, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu.

- Sự khác biệt giữa tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại các tỉnh của nhóm 1 và nhóm 2 là có ý nghĩa thống kê.

- Yên Bái là tỉnh có tỷ lệ bảo hộ cao nhất, nhưng so với hai tỉnh trong nhóm 1 thì sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.

- Lai Châu là tỉnh có tỷ lệ bảo hộ thấp nhất, sự khác biệt với 5 tỉnh: Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Giang, Sơn La, Yên Bái là có ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 83

đối với typ A thể hiện qua hình 4.16:

- Lạng Sơn là tỉnh có tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò với ty A cao nhất. Sự khác biệt so với 6 tỉnh còn lại là có ý nghĩa thống kê.

- Quảng Ninh là tỉnh có tỷ lệ ựạt bảo hộ bình quân của trâu bò với LMLM thấp nhất. Tuy nhiên sự khác biệt giữa Quảng Ninh và Lai Châu là không có ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 84

Hình 4.18. Bản ựồ giám sát sau tiêm phòng vacxin LMLM typ A- Năm 2010

Tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với LMLM ở các tỉnh ựược thể hiện bằng các màu sắc khác nhau tại bản ựồ 4.17 và 4.18.

Theo Cục Thú y, Chương trình giám sát quốc gia sau tiêm phòng thực hiên trong 2 năm 2008 Ờ 2009 tại 17 tỉnh thuộc vùng khống chế và vùng ựệm cho tỷ lệ bảo hộ sau tiêm phòng dao ựộng từ 52% - 76%. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O dao ựộng 11,11 Ờ 76,11%, với LMLM typ A tỷ lệ dao ựộng trong khoảng 2,22 Ờ 46,67%. Chứng tỏ hiệu quả chương trình giám sát 2010 hơi thấp hơn so với 2 năm trước ựây. Thực tế ựã phản ánh ựiều ựó: Năm 2008, dịch xảy ra tại 12 xã trên 9 huyện của 5 tỉnh làm 67 con gia súc mắc bệnh, 39 con chết, xử lý. Năm 2009, dịch xảy ra tại 35 xã trên 23 huyện của 16 tỉnh làm 499 con gia súc mắc bệnh, 429 con chết và xử lý thì năm 2010 thiệt hại mà dịch LMLM gây ra gấp nhiều lần những năm trước ựây: xảy ra tại 39 xã trên 30 huyện của 14 tỉnh, làm 1.670 con mắc bệnh, 836 con chết và xử lý.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 85

- Do ựó chúng tôi cho rằng tỷ lệ bảo hộ, hiệu quả tiêm phòng chưa cao, dẫn ựến gia súc không ựược bảo vệ khỏi tác nhân gây bệnh, dịch nhanh chóng lây lan trên diện rộng.

Phân tắch nguyên nhân:

- Trong những năm gần ựây dịch LMLM liên tục xảy ra và gây thiệt hại to lớn cho các tỉnh miền núi phắa Bắc. Thống kê của Cục Thú y ựã khẳng ựịnh trong những năm gần ựây dịch tập trung chủ yếu ở các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên và các tỉnh phắa Bắc, dịch xảy ra chủ yếu ở những nơi không tiêm phòng vacxin, cả những tỉnh nằm trong chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM giai ựoạn 2006 Ờ 2010. điều ựó cho thấy những tỉnh có tỷ lệ bảo hộ với LMLM chưa cao là những tỉnh chưa thực hiện tốt công tác tiêm phòng:

- đây là chương trình giám sát chủ ựộng, công tác tiêm phòng cần một lực lượng lớn về nhân lực, vật lực với sự kết hợp của nhiều cán bộ từ trung ương ựến ựịa phương. Do ựó công tác còn có nhiều hạn chế. Cụ thể:

+ Có sự chênh lệch nhiều về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò giữa các xã trong cùng một huyện, chứng tỏ chưa có sự tập huấn chu ựáo cho cán bộ thú y ựịa phương khi tham gia tiêm phòng, dẫn ựến kỹ thuật tiêm chưa tốt.

+ Công tác lấy mẫu, bảo quản và gửi ựi xét nghiệm chưa thực hiện tốt. Số lượng mẫu không ựảm bảo yêu cầu. Cục Thú y ựã có văn bản hướng dẫn cụ thể về ựịa ựiểm, số lượng mẫu cần lấy 45 mẫu/ xã, 180 mẫu/ huyện. Trong khi ựó xã Tình Húc (Quảng Ninh) lấy 41 mẫu, trong ựó xã Hoành Mô (Quảng Ninh) lấy 49 mẫu, còn cả tỉnh Hà Giang lấy 165 mẫu (thiếu 15 mẫu so với quy ựịnh). Về chất lượng mẫu còn có nhiều không ựảm bảo, số mẫu bị dung huyết nhiều.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 86

+ Các tỉnh Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò thấp hơn Sơn La, Lạng Sơn, Yên Bái. Chứng tỏ những những tỉnh có tỷ lệ chăn nuôi theo mô hình tập trung người chăn nuôi ựã có ý thức phòng chống bệnh bằng vacxin cao dẫn ựến tỷ lệ tiêm phòng ựạt hiệu quả cao hơn những tỉnh miền núi, chăn nuôi lẻ tẻ.

Cũng theo Cục Thú y, công tác triển khai tiêm phòng vacxin LMLM gặp rất nhiều khó khăn, nhất là các tỉnh biên giới và các tỉnh Tây nguyên ựều là tỉnh nằm trong chương trình Quốc gia về khống chế và thanh toán dịch LMLM nhưng tỉ lệ tiêm phòng thấp. Qua kiểm tra tại cơ sở (thôn, bản biên giới) cho thấy việc tổ chức triển khai của xã tới thôn, bản chưa tốt và ý thức chấp hành tiêm phòng vacxin của các chủ vật nuôi không cao. Kết quả tiêm phòng của các tỉnh ựều ựạt tỷ lệ thấp <50% so với tổng ựàn, có nơi chỉ ựạt 20- 30% so với tổng ựàn, tiêm phòng không ựúng kỹ thuật, không ựúng quy trình, nhiều nơi không có gióng giá ựể tiêm phòng, việc bảo quản vacxin ở các xã vùng sâu vùng xa rất khó khăn, do không có tủ lạnh, ựịa hình hiểm trở, ựi lại khó khăn, thiếu thú y viên ựể tiêm phòng, nên có trường hợp gia súc ựã tiêm phòng, vẫn phát bệnh

+ Có sự chênh lệch nhiều giữa tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O và typ A có thể do hàm lượng kháng nguyên typ A trong vacxin chưa ựạt yêu cầu.

Theo Cục Thú y: Nguyên nhân khiến dịch LMLM bùng phát và lây lan trên diện rộng, kéo dài trong năm 2010 và những tháng ựầu năm 2011:

Nguyên nhân chủ quan: - Tái phát dịch từ các ổ dịch cũ.

- Chắnh quyền và người dân tại một số ựịa phương chủ quan, lơ là trong công tác phòng, chống dịch, ựặc biệt là công tác giám sát, phát hiện báo cáo dịch và công tác tiêm phòng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 87 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chắnh sách, biện pháp phòng, chống dịch cũng như sự nguy hại của dịch LMLM chưa ựược thực hiện tốt ở nhiều ựịa phương.

- Khu cách ly kiểm dịch ựộng vật biên giới còn ắt về số lượng và kém về chất lượng cơ sở hạ tầng.

- Kiểm dịch vận chuyển nội ựịa: nhiều ựịa phương không thực hiện tốt công tác kiểm dịch vận chuyển tại gốc dẫn ựến tình trạng dịch bệnh lây lan nhanh từ nơi này ựi nơi khác.

- Một số dự án phát triển chăn nuôi của ựịa phương không tuân thủ quy ựịnh về con giống, kiểm dịch vận chuyển, nuôi cách ly ựể theo dõi.

- Khi dịch xảy ra: việc xử lý các ổ, tiêm phòng bao vây ổ dịch thực hiện chưa tốt, kiểm soát gia súc và sản phẩm ựộng vật ra vào vùng dịch ở một số ựịa phương thực hiện chưa nghiêm túc làm dịch lây lan nhanh sang các khu vực khác.

Nguyên nhân khách quan:

- Quy mô chăn nuôi: ựa số hộ chăn nuôi gia súc ở Việt Nam có quy mô nhỏ lẻ, tập quán chăn nuôi trâu bò thả rông phổ biến nhất là ở vùng sâu, vùng xa, những gia súc này thường không ựược tiêm phòng rất dễ mắc bệnh rồi lây lan dịch cho các gia súc khác.

- Cán bộ thú y cơ sở: số lượng thú y cơ sở cấp xã phường, thôn bản còn thiếu về số lượng, yếu về chuyên môn, chế ựộ ựãi ngộ cho cán bộ thú y còn hạn chế. Những nguyên nhân trên dẫn ựến mọi hoạt ựộng thú y ở cơ sở chưa ựược tốt.

- Công tác kiểm dịch vận chuyển gia súc qua biên giới: Việt Nam là nước nhập khẩu trâu bò từ các nước xung quanh với số lượng lớn, với ựường biên giới dài khoảng 3.000 km và ựịa hình phức tạp, gia súc không ựược kiểm dịch bằng ựường chắnh ngạch mà phần lớn gia súc vận chuyển bất hợp pháp qua các ựường mòn biên giới nên không kiểm dịch theo quy ựịnh.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 88

Những mặt làm ựược

- Trong 5 năm thực hiện Chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM giai ựoạn 2006 - 2010, nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước về cơ bản ựã khống chế ựược bệnh, giúp các ựịa phương phát triển chăn nuôi, dịch ựã giảm không còn lây lan ra diện rộng.

- Công tác chỉ ựạo phòng, chống dịch, quản lý bệnh LMLM ngày càng có hiệu quả.

- Công tác tiêm phòng ngày càng hoàn thiện, nâng cao tỷ lệ tiêm phòng vacxin LMLM cho ựàn gia súc. Khi dịch xảy ra, hầu hết các tỉnh, thành phát hiện sớm và bao vây, khống chế kịp thời, nên dịch chỉ xảy ra ở diện hẹp, không lây lan rông, dây dưa kéo dài như những năm trước khi có chương trình giám sát quốc gia.

- Thực hiện tốt các nội dung chương trình ựã góp phần tắch cực trong việc khống chế , ngăn chặn dịch LMLM trên ựịa bàn của nhiều tỉnh, thành.

Tóm lại, bệnh LMLM là một bệnh của xã hội, bởi vì nó ảnh hưởng ựến lợi ắch chung của cộng ựồng nhiều hơn là riêng lẻ từng hộ chăn nuôi. Nước ta hiện nay, bệnh LMLM ảnh hưởng ựến các chương trình phát triển chăn nuôi bò sữa, bò thịt và lợn xuất khẩu, ựến xuất khẩu nông sản và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và việc nước ta ựang tham gia Tổ chức Thương mại Thế giới. Việc thực hiện chương trình quốc gia khống chế và thanh toán bệnh LMLM giai ựoạn 1 từ năm 2006 Ờ 2010 ựược ựánh giá nhìn chung là có hiệu quả. Do vậy việc xây dựng chương trình quốc gia khống chế bệnh LMLM giai ựoạn II 2011 Ờ 2015 tiếp theo giai ựoạn I là việc cần thiết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 89

Một phần của tài liệu giám sát sau tiêm phòng vắc xin lỡ mồm long móng năm 2010 tại một số tỉnh phía bắc (Trang 73 - 81)