Tình hình lưu hành huyết thanh dương tắnh tại ựịa bàn nghiên cứu từ

Một phần của tài liệu giám sát sau tiêm phòng vắc xin lỡ mồm long móng năm 2010 tại một số tỉnh phía bắc (Trang 54)

V. KẾT LUẬN

4.1.Tình hình lưu hành huyết thanh dương tắnh tại ựịa bàn nghiên cứu từ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Từ bảng 4.3 và hình 4.1 ta nhận thấy: - Năm 2008:

+ Yên Bái là tỉnh có tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM dương tắnh cao nhất. Tuy nhiên sự chênh lệnh giữa tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tắnh của các tỉnh: Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Quảng Ninh , Hà Giang (nhóm 1) không có ý nghĩa thống kê.

+ Lạng Sơn và Lai Châu có tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM dương tắnh thấp hơn. Sự chênh lệch của hai tỉnh này với nhóm 1 là có ý nghĩa thông kê.

- Năm 2009: Tỷ lệ lưu hành huyết thanh dương tắnh của Quảng Ninh là cao nhất, thấp nhất là Hà Giang.Nhưng sự khác biệt giữa cả 7 tỉnh trên ựịa bàn nghiên cứu là không có ý nghĩa thống kê.

- Năm 2010: Cũng giống như năm 2009, Quảng Ninh là tỉnh có tỷ lệ lưu hành huyết thanh LMLM dương tắnh cao nhất và thấp nhất là Hà Giang.Tuy nhiên sự khác biệt giữa Quảng Ninh và Lai Châu,Yên Bái, Lạng Sơn là không có ý nghĩa thống kê và sự khác biệt giữa Quảng Ninh và Sơn La, Hà Giang, Lào Cai là có ý nghĩa thống kê.

4.4. Tình hình tiêm vacxin theo chương trình giám sát Quốc gia 2010

Dựa vào kết quả giám sát sự lưu hành của virut LMLM và tình hình dịch LMLM trong thời gian gần ựây, ựể giúp ựịa phương sử dụng vacxin phòng, chống dịch LMLM có hiệu quả,Cục Thú y hướng dẫn các ựịa phương sử dụng các typ vacxin phòng chống bệnh LMLM như sau :

Kết quả ựiều tra của các phòng thắ nghiệm trong nước và kiểm ựịnh của phòng xét nghiệm LMLM khu vực (Pắc chông- Thái Lan) và thế giới (Pirbpright) tại Anh quốc từ năm 1993 ựến nay, virut LMLM typ OCathay lưu hành ở Việt Nam từ năm 1995, OPanAsia lưu hành ở năm 1999 và OMyanmar98 lưu hành từ năm 2005 . Qua theo dõi hiện nay type OPanAsia ựang lưu hành ở các tỉnh Nam bộ và typ OMyanmar98 ựang lưu hành ở các tỉnh phắa Bắc và miền Trung-Tây nguyên.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Vac xin phòng bệnh có hiệu quả là vacxin có tắnh tương ựồng cao với chủng vi rút gây bệnh. Những năm gần ựây nước ta ựang sử dụng vacxin typ O của hãng Merial với tên vacxin là Aftofor có thành phần kháng nguyên OManisa và O3039 có tắnh tương ựồng cao với typ O lưu hành ở Việt Nam.

Từ ựầu năm 2010 có biến ựổi, tuy nhiên, hiện nay vacxin typ O của hãng Merial với tên vacxin là Aftofor có thành phần kháng nguyên O3039 vẫn còn có tác dụng phòng bệnh với virut LMLM typ OMyanmar98 lưu hành ở các tỉnh miền núi phắa Bắc và miền Trung-Tây Nguyên, OPanAsia lưu hành ở các tỉnh Nam Bộ.

Theo Cục Thú y, số trâu bò ựược tiêm vacxin ắt nhất là 70% so với tổng ựàn.

4.5. Kiểm tra hàm lượng kháng thể trong mẫu huyết thanh giám sát.

4.5.1 Tỉnh Quảng Ninh

Qua bảng 4.5, hình 4.5, 4.6 nhận thấy:

- Tỷ lệ bảo hộ bình quân của ựàn trâu bò tại Quảng Ninh ựối với typ O là 29,44%, dao ựộng từ 22,79% ựến 36,10% cao hơn tỷ lệ bảo hộ bình quân ựối với typ A là 2,22% dao ựộng từ 0,07% ựến 4,37%. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê. Cụ thể:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 47

Bảng 4.4 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM tại Quảng Ninh

Typ O Typ A địa ựiểm Số mẫu Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Hoành Mô 49 6 12,24 (3,06ọ21,42) 0 0 Tình Húc 41 7 17,07 (5,56ọ28,59) 0 0 đồng Tâm 45 17 37,78 (23,60ọ51,94) 4 8,89 (0,58ọ17,20) đồng Văn 45 23 51,11(36,51ọ65,71) 0 0 Tổng 180 52 29,44 (22,79ọ36,10) 4 2,22 (0,07ọ4,37)

+ Tỷ lệ bảo hộ ựối với typ O của trâu bò tại xã đồng Văn Ờ Bình Liêu cao nhất là 51,11%, thấp nhất là tại xã Hoành Mô Ờ Bình Liêu12,24%. Sự khác biệt giữa tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O giữa đồng Văn và Hoành Mô và Tình Húc là có ý nghĩa thống kê.

+ Sự khác biệt giữa tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O giữa đồng Văn và đồng Tâm; Hoành Mô và Tình Húc là không có ý nghĩa thống kê.

+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ A tại 3 xã ựều là 0%, bao gồm: Hoành Mô, Tình Húc, đồng Văn và xã đồng Tâm là 4%. đây là sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.

Theo số liệu thống kê của Cục thú y thì tỉnh Quảng Ninh cả 3 năm 2008, 2009, 2010 ựều có dịch LMLM. Năm 2008 có 104 con trâu, bò mắc bệnh; năm 2009 có 201 con trâu, bò mắc bệnh. Tình hình dịch bệnh nặng nhất là năm 2010, xảy ra dịch ở 31 xã phường trên 7 huyện làm 1.508 con trâu bò mắc bệnh, 138 con trâu bò chết ,tiêu hủy. Theo chúng tôi có thể một trong các nguyên nhân là tỷ lệ bảo hộ của trâu bò với LMLM thấp, công tác tiêm phòng vacxin LMLM của tỉnh Quảng Ninh là chưa thực sự hiệu quả.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 48

Hình 4.2 Tỷ lệ bảo hộ ựối với LMLM typ O tại Quảng Ninh

Hình 4.3 Tỷ lệ bảo hộ ựối với LMLM typ A tại Quảng Ninh

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 49

4.5.2. Tỉnh Lạng Sơn

Bảng 4.5 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM tại Lạng Sơn

Typ O Typ A Số mẫu Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Khuất Xá 44 43 97,73 (93,32 ọ100,00) 19 43,18 (28,55ọ57,82) Lục Thôn 43 35 81,39 (69,76 ọ 93,03) 15 34,88 (20,64ọ49,13) Tam Gia 19 6 31,58 (10,68 ọ 52,48) 7 36,84 (15,15ọ58,53) Tú đoan 74 29 39,19 (28,06 ọ 50,31) 43 58,11(46,87ọ69,35) Tổng 180 113 62,78 (55,72 ọ 69,84) 84 46,67 (39,38ọ53,95) Qua bảng 4.6 và hình 4.7, 4.8 nhận thấy: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỷ lệ bảo bộ bình quân của ựàn trâu bò tại Lạng Sơn ựối với typ O là 62,78%, dao ựộng từ 55,72% ựến 69,84% cao hơn tỷ lệ bảo bộ bình quân typ A là 46,67%, dao ựộng từ 39,3% ựến 53,95%. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê. Cụ thể:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 50

Hình 4.4 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bòựối với typ O tại Lạng Sơn

Hình 4.5 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ A tại Lạng Sơn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 51

+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O tại xã Khuất Xá Ờ Lộc Bình là cao nhất, chiếm 97,73%. Sự khác biệt này ựối với 3 xã còn lại (Lục Thôn, Tam Gia, Tú đoan) là có ý nghĩa thống kê.

+ Tỷ lệ bảo hộ của ựàn trâu bò ựối với typ O tại xã Tam Gia 31.58% là thấp nhất. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM typ O của hai xã Tam Gia và Tú đoan không có ý nghĩa thống kê.

+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ A tại xã Tú đoan (58,11%) là cao nhất và thấp nhất là tại Lục Thôn (34,88%). Tuy nhiên sự khác biệt giữa tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại 4 xã là không có ý nghĩa thống kê.

4.5.3. Tỉnh Hà Giang

Bảng 4.6. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM tại Hà Giang

Typ O Typ A địa ựiểm Số mẫu Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Minh Ngọc 45 17 37,78 (23,61 ọ51,94) 10 22,22 (10,08ọ34,37) Thanh đức 32 10 31,25 (15,19 ọ 47,31) 6 18,75 (5,23ọ32,27) Thanh Thủy 40 14 35,00 (20,22 ọ 49,78) 8 20,00 (7,60ọ32,39) Việt Lâm 48 10 20,83 (9,34 ọ 32,32) 8 16,67(6,12ọ27,21) Tổng 165 51 30,91 (23,86 ọ 37,96) 32 19,39 (13,36ọ25,42)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 52

Hình 4.6 Tỷ lệ trâu bò bảo hộ ựối với typ O tại Hà Giang

Hình 4.7 Tỷ lệ trâu bò bảo hộ ựối với LMLM type A tại Hà Giang

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 53

Qua bảng 4.6 và hình 4.6, 4.7 nhận thấy:

- Tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ O tại Hà Giang là 30,91%, dao ựộng từ 23,86% ựến 37,96% cao hơn tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ A là 19,39%, dao ựộng từ 13,36% ựến 25,42%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Cụ thể:

+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O tại xã Minh Ngọc là cao nhất, chiếm 37,78%, dao ựộng từ 23,61% ựến51,94% và thấp nhất là tại xã Việt Lâm 20,83% dao ựộng từ 9,34% ựến 32,32%. Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O tại 4 xã là không có ý nghĩa thống kê.

+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ A tại xã Minh Ngọc là cao nhất, chiếm 22,22% dao ựộng từ 10,08% ựến34,37% và thấp nhất là tại xã Việt Lâm 16,67% dao ựộng từ 6,12% ựến27,21%. Sự khác biệt về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O tại 4 xã là không có ý nghĩa thống kê.

+ Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối cả typ O và typ A tại xã Minh Ngọc là cao nhất, tiếp ựó là Thanh Thủy, Thanh đức và thấp nhất là tại Việt Lâm. Chúng tôi cho rằng có sự chênh lệch về hiệu quả tiêm phòng của các xã bao gồm: công tác bảo quản vận chuyển vacxin, kỹ thuật tiêm vacxin, công tác lấy mẫu và vận chuyện bảo quản mẫu ựưa ựến nơi xét nghiệm.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 54

4.5.4. Tỉnh Lào Cai

Bảng 4.7 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM tại Lào Cai

Typ O Typ A địa ựiểm Số mẫu Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Bản Xèo 45 7 15,56 (4,97 ọ26,14) 5 11,11 (1,93ọ20,29) Xã Mường 45 7 15,56 (4,97 ọ26,14) 6 13,33 (3,40ọ23,27) Cốc Mỹ 45 2 4,44 (0 ọ 10,46) 1 2,22 (0ọ6,53) Bản Qua 45 15 33,33 (19,56 ọ 47,11) 10 22,22(10,07ọ34,37) Tổng 180 31 17,22 (11,71 ọ 22,74) 22 12,22 (7,44ọ17,01) Qua bảng 4.7 và hình 4.8, 4.9 nhận thấy:

- Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O, A tại Lào Cai nói chung tương ựối thấp, ựa số ựều dưới 30%.

- Tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ O tại Lào Cai là 17,22%, dao ựộng từ 11,71% ựến 22,74% cao hơn tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ A tại Lào Cai là 12,22%, dao ựộng từ 7,44% ựến 17,01%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Cụ thể:

+ Với typ O: Xã Bản Qua có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò là 33,33% là cao nhất , thấp nhất là xã Cốc Mỹ 4,44%. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê. Nhưng sự khác biệt về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại Bản Qua với Bản Xèo, Xã Mường; tại Cốc Mỹ với Bản Xèo, Xã Mường là không có ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 55

Hình 4.8 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O tại Lào Cai

Hình 4.9 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ A tại Lào Cai (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 56

+ Với typ A: Xã Bản Qua có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò là 22,22% là cao nhất , thấp nhất là xã Cốc Mỹ 2,22%. Sự khác biệt này là có ý nghĩa thống kê. Nhưng sự khác biệt về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại Bản Qua với Bản Xèo, Xã Mường; tại Cốc Mỹ với Bản Xèo, Xã Mường là không có ý nghĩa thống kê.

+ Xã Bản Qua có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò với cả typ O và typ A là cao nhất. Xã Cốc Mỹ có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò với cả typ O và typ A là thấp nhất. điều này có thể nói lên rằng: hiệu quả tiêm phòng trong chương trình giám sát quốc gia không những khác nhau giữa các tỉnh mà còn có sự chênh lệch giữa các xã trong cùng một huyện.

4.5.5. Tỉnh Lai Châu

Bảng 4.8 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM tại Lai Châu

Typ O Typ A địa ựiểm Số mẫu Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Mường So 45 0 0 2 4,44 (0ọ10,46) Dao San 45 11 24,44 (11,89 ọ37,00) 1 2,22 (0ọ6,53) Nậm Xe 45 8 17,78 (6,61 ọ 28,94) 6 13,33 (3,40ọ23,26) Mù Sang 44 1 2,27 (0 ọ 6,67) 1 2,27(0ọ6,67) Tổng 180 20 11,11 (6,52 ọ 15,70) 10 5,56 (2,21ọ8,90)

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 57

Hình 4.10 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ O tại Lai Châu

Hình 4.11 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với typ A tại Lai Châu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 58

Qua bảng 4.8 và hình 4.10, 4.11 ta nhận thấy:

- Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại Lai Châu là tương ựối thấp, ựối với cả typ O và typ A thì cả 4 xã ựều ựạt tỷ lệ thấp dưới 25%.

- Tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ O tại Lai Châu là 11,11%, dao ựộng từ 6,52% ựến 15,70% cao hơn tỷ lệ bảo hộ bình quân ựối với typ A là 5,56%, dao ựộng từ 2,21% ựến 8,90%. Sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.

+ đối với typ O: Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại xã Dao San là 24,44% cao nhất khác biệt có ý nghĩa thống kê ựối với tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại xã Mường So (0%) và Mù Sang (2,27%).

+ đối với typ A: Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại xã Nậm Xe 13,33%, dao ựộng từ 3,4% ựến 23,26% là cao nhất và thấp nhất tại xã Dao San 2,22% (0ọ6,53%). Tuy nhiên sự khác biệt về tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại 4 xã là không có ý nghĩa thống kê.

4.5.6. Tỉnh Sơn La

Theo thống kê của Cục Chăn nuôi: năm 2010 Sơn La có tổng số trâu bò là 715.138 con với 6313 con bò sữa, là tỉnh ựứng thứ 5 trong số các tỉnh có ựàn bò sữa lớn ( cả nước ta có khoảng 137 nghìn con). Số lượng bò sữa này tập trung chủ yếu ở nông trường Mộc Châu. Năm 2010 Công ty sữa Mộc Châu ựã và ựang thực hiện phát triển vùng nguyên liệu và mở rộng quy mô sản xuất ựầu tư chế biến sữa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 59

Bảng 4.9. Tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với LMLM tại Sơn La

Typ O Typ A địa ựiểm Số mẫu Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Số mẫu bảo hộ Tỷ lệ bảo hộ (95%CI) Nà Mường 45 23 51,11(36,51ọ65,71) 21 46,67 (32,09ọ61,24) Tà Lai 45 35 77,78 (65,63 ọ89,92) 7 15,56 (6,46ọ24,66) Tân Hợp 45 22 48,89 (34,28 ọ 63,49) 1 2,22 (0ọ6,53) TT.Mộc Châu 45 42 93,33 (86,04 ọ 100) 9 20,00(8,31ọ31,68) Tổng 180 122 67,78 (60,95 ọ 74,61) 38 21,11 (15,15ọ27,07) Qua bảng 4.10 và hình 4.15, 4.16 nhận thấy:

- Tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ O tại Sơn La (67,78%) cao hơn tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò 5 tỉnh: Quảng Ninh (29,44%), Hà Giang (30,91%), Lai Châu (11,11%), Lào Cai (17,22%), Lạng Sơn (62,78%).

- Tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ O tại Sơn La là 67,78% dao ựộng từ 60,95% ựến 74,61%; tỷ lệ bảo hộ bình quân của trâu bò ựối với typ A là 21,11% dao ựộng từ 15,15% ựến 27,07%. Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 60

Hình 4.12 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bòựối với typ O tại Sơn La

Hình 4.13 Tỷ lệ bảo hộ của trâu bòựối với typ A tại Sơn La

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ 79

+ đối với typ O: Thị trấn Mộc Châu có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò ựối với týp O 93,33% ( 86,04%ọ 100%) là cao nhất. Sự khác biệt tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại Thị trấn Mộc Châu và xã Nà Mường 51,11% (36,51%ọ65,71%), xã Tân Hợp 48,89% (34,28 ọ 63,49%) là có ý nghĩa thống kê. Nhưng sự khác biệt giữa tỷ lệ bảo hộ của trâu bò tại thị trấn Mộc Châu và xã Tà Lai là không có ý nghĩa thống kê.

+ đối với typ A: Nà Mường là xã có tỷ lệ bảo hộ của trâu bò cao nhất

Một phần của tài liệu giám sát sau tiêm phòng vắc xin lỡ mồm long móng năm 2010 tại một số tỉnh phía bắc (Trang 54)