Biện pháp phòng trừ bệnh hại lạc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh nấm hại hạt giống lạc tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an và biện pháp sinh học phòng trừ bệnh (Trang 36 - 41)

Trong những năm gân ựây, bệnh hại lạc ựã gây hại rất phổ biến ở nhiều vùng trong cả nước. để hạn chế tác hại của bệnh gây ra thì ựã có nhiều biện pháp phòng trừựược nghiên cứu và công bố.

Trong hàng loạt các biện pháp ựưa ra thì biện pháp hoá học vẫn ựược người dân sử dụng nhiều nhất do chi phắ thấp, giá thành rẻ và tiện lợi hơn trong việc sử dụng cũng như hiệu quả về mặt tức thì.

đối với bệnh ựốm lá, dùng thuốc Anvil 5 - 10EC, Carbenzim 50 WP, Til-super 300 ND,Ầ ựể phun trừ [10].

Bệnh héo rũ do vi khuẩn chưa có thuốc ựặc trị nên biện pháp hạn chế

thiệt hại và tránh lây lan bằng cách phun hoặc rắc 2 - 3 gói Penac P khi làm

ựất. Dùng Staner 20 WP hoặc Kasugamycin 5% BTN, Kasuran 5% BTN kịp thời khi bệnh chớm xuất hiện [10].

Với các bệnh ựốm nâu do nấm Cercospora arachidicola gây ra, bệnh

ựốm ựen do nấm Cercospora personata gây ra thì có thể sử dụng các loại thuốc trừ nấm như Opus 75 EC, Carbenda 50 SC, Basvitin 50 FL pha 10 - 15ml/bình 8 lắt; Polyram 80 DF, Manozeb 80 WP, dithane xanh M 45 - 80 WP: pha 30 g/bình 8 lắt; Sumi Eight 12,5 WP: pha 3 - 5 g/bình 8 lắt phun kỹ

trên tán và cả phần gốc khi có triệu chứng bệnh [9].

Bệnh thối gốc thân lạc lần ựầu ựược ghi nhận và nghiên cứu trên lạc tại nước ta. Công tác phòng trừ bệnh chết cây thường gặp khó khăn do nấm gây bệnh xâm nhập vào bộ phận nằm dưới mặt ựất như rễ, quả, tia quả,... Xử

lý hạt giống bằng thuốc hoá học là biện pháp rất hiệu quả và kinh tế với nhóm bệnh chết cây lạc. Các thuốc sử dụng trong nghiên cứu là Rovral 750WG (Iprodione); Vicarben 50WP (Carbendazime); Topsin M 70WP (Thiophanate - metyl) và Viben C 50 WP (Benomyl). Kết quả nghiên cứu ựã cho thấy biện

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ26

pháp xử lý hạt có tác dụng rõ rệt trong tăng tỷ lệ nẩy mầm, hạn chế sự xuất hiện của nấm ký sinh trên hạt, ựồng thời bảo vệ hạt từ nguồn bệnh bên ngoài, từ ựó làm tăng tỷ lệ mọc trên ựồng ruộng và làm giảm tỷ lệ bệnh chết cây con (kết quả rõ nhất với bệnh thối ựen cổ rễ) [9].

Một trong những tồn tại lớn của sản xuất nông nghiệp ựang ựược quan tâm hiện nay là việc sử dụng quá nhiều thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) có nguồn gốc hóa học. Tình trạng này nếu cứ tiếp diễn sẽựi ngược lại mục tiêu xây dựng một nền nông nghiệp bền vững và an toàn mà chúng ta ựang nỗ lực tiến tới.

để khắc phục những mặt trái của thuốc hoá học gây ra và hướng tới một nền nông nghiệp sạch và bền vững thì biện pháp sinh học ựược quan tâm hàng ựầu và bắt ựầu ựược các nhà khoa học nghiên cứu. Biện pháp này ựòi hỏi cần có sự hiểu biết về các ựặc ựiểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng, các loài nấm, vi sinh vật có ắch, các loại cây trồng có khả năng úc chế

sự phát triển của sâu bệnh hại [13]

Nhiều nước trên thế giới ựã nghiên cứu ứng dụng các biện pháp sinh học ựể phòng chống dịch hại, trong ựó có chế phẩm sinh học ựể trừ bệnh hại cây trồng. Nhưng những nghiên cứu về biện pháp sinh học phòng trừ bệnh hại cây trồng ở nước ta còn ắt ựược quan tâm. Và hiện nay ựã có một số chế phẩm

ựược bán trên thị trường có khả năng phòng trừ nấm bệnh như: Vi-đK, nhóm nấm ựối kháng Trichoderma và một số chế phẩm khác.

Vi-đK là chế phẩm sinh học có tác dụng ựối kháng với các nấm bệnh có trong ựất như: Fusarium sp, Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Phytophthora palmivora, Pythium sp.

Chế phẩm này ựối kháng với các nấm bệnh bằng cách ký sinh trên nấm bệnh, cạnh tranh thức ăn, sản sinh ra các chất kháng sinh và enzyme tiêu diệt, ngăn cản sự xâm nhập của nấm bệnh, bảo vệ tốt bộ rễ, phòng trừ ựược các bệnh chết rụi và héo rũ cây.

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ27

Cho ựến nay, tác nhân sinh học trừ bệnh hại nghiên cứu nhiều hơn cả là nhóm nấm ựối kháng Trichoderma và sử dụng dịch chiết từ thực vật (tỏi, sả

gừng...) là một hướng mới ựầy triển vọng [45]

* Chế phm t dch chiết thc vt

đã có nhiều nghiên cứu sử dụng các loại thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc thảo mộc trong phòng trừ dịch hại cây trồng. Thành phần của các loại thuốc này ựược chiết xuất từ các loài cây có ựộc tắnh cao gây ảnh hưởng ựến dịch hại. Thuốc có nguồn gốc từ thảo mộc thường có thời gian phân giải nhanh, không gây ô nhiễm môi trường và ựặc biệt làm giảm tắnh kháng thuốc của dịch hại (Trần Quang Hùng, 1999) [11].

Các loại cây trong tự nhiên ựã ựược sử dụng như: lá cây xoan, lá thanh táo, hạt na xiêm, lá lim xanh ựể sản xuất chế phẩm thảo mộc như

SHO2 (lá xoan), SHO5 (hạt na), có thể kìm hãm hoạt ựộng của các enzyme: Catalasie và Peroxidase, ựặc biệt có khả năng diệt sâu tơ, sâu xanh, sâu khoang, ốc bươu vàng ở nồng ựộ chế phẩm 30- 40 mg/l trong 5 ngày (Nguyễn Quốc Khang) (2001) [13].

Cây hành và cây tỏi là những cây gia vị giúp kắch thắch con người ăn ngon hơn. đây cũng là những cây thuốc ựược sử dụng ựể chữa cảm cúm, chống rét,Ầ nhờ mùi thơm nhưng hắc, vị cay nhưng hơi ngọt của chúng. Riêng cây sả (Citronella grass) ngoài sử dụng làm gia vị, tinh dầu sả còn ựược sử

dụng trong việc chữa bệnh và làm óng mượt tóc [12].

* Nm Trichoderma

Việc nghiên cứu nấm Trichoderma ựược bắt ựầu từ năm 1988 tại viện Bảo vệ thực vật. Kết quả của một số thắ nghiệm trong phòng và thắ nghiệm chậu vại cho thấy có thể nghiên cứu sản xuất nấm Trichoderma ựể sử dụng trong phòng trừ nấm Corticium sasakii gây bệnh khô vằn lúa và nấm S.rolfsii gây bệnh héo lạc (Lê Minh Thi và CTV, 1989) [23].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ28

Năm 1990, với sự tài trợ của chương trình VNM 8910- 030 (của tổ chức ỘBánh mì thế giớiỢ) Viện BVTV ựã triển khai ựề tài nghiên cứu sử dụng nấm

Trichoderma ựể phòng trừ một số nấm gây bệnh hại cây trồng nông nghiệp. Trần Thị Thuần (1997) [24] ựã ựiều tra thu thập ựược 10 nguồn nấm

Trichoderma và cũng chắnh tác giả ựã ựề xuất qui trình sản xuất và sử dụng chế phẩm nấm Trichoderma ựể phòng trừ một số nấm gây bệnh hại cây trồng

ở qui mô thủ công, sử dụng các loại phế liệu như bã mắa, cám gạo, bã ựậu phụ,ẦChế phẩm sản xuất ra vừa là chế phẩm trừ nấm sinh học, lại vừa là nguồn phân bón sinh học.

Theo đỗ Tấn Dũng (2005-2006), nấm ựối kháng Trichoderma có th

sử dụng phòng trừ bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium solfsii) hại cây trồng cạn, hiệu quả phòng trừ cao, 86,5 % (trên cây lạc) và 94,4 % (trên cây

ựậu tương) trong ựiều kiện chậu vại. Có thể sử dụng ựể phòng trừ bệnh lở cổ

rễ (Rhizoctonia solani) hại cây trồng cạn, hiệu quả phòng trừ cao, ựạt 85,9% (trên cây cà chua) và 77,8 % (trên cây dưa chuột) trong ựiều kiện chậu vại [6]. Chế phẩm này thực sự góp phần vào thực tiễn sản xuất, có khả năng phòng trừ ựược bệnh nấm khô vằn hại ngô (giảm ựược từ 51,3%-59,8%), bệnh chảy gôm trên cam chanh và một số bệnh lan truyền qua ựất, giảm bớt lượng thuốc BVTV hoá học, từng nơi ựã giảm ựược ựầu vào của sản xuất, góp phần bảo vệ sức khoẻ người sản xuất.

Theo Ngô Bắch Hảo (2004) [7]: tác giả tiến hành khảo sát hiệu quả ức chế của hai loài nấm ựối kháng Trichoderma harzianum và Trichoderma viride

ựối với S. rolfsii. Kết quả cho thấy cả T. viride và T. harzianum ựều có khả năng

ức chế S. rolfsii trên môi truờng PGA. Hiệu lực ức chế S. rolfsii của T. viride ựạt 75,2% cao hơn so với T. harzianum ựạt 73,4%. Hiệu lực ức chếựạt cao nhất khi

T. viride ựược xử lý trước khi nấm S.rolfsii phát triển xâm nhập vào cây trồng Các nghiên cứu cho thấy nấm Trichoderma có khả năng tiêu diệt nấm

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ29

Sclerotiom rolfsii, Fusarium solani (gây bệnh thối rễ cam quýt, bệnh vàng lá chết chậm trên tiêu) và một số nấm khác như Fusarium oxysporum, Rhizoctonia solani [27].

Nấm Trichoderma spp. hiện diện gần như trong tất cả các loại ựất và trong một số môi trường khác. Chúng hiện diện với mật ựộ cao và phát triển mạnh ở

vùng rễ cây, một số chủng có khả năng phát triển ngay trên rễ. Những chủng này có khả năng ựược bổ sung vào trong ựất hay hạt giống bằng nhiều phương pháp.

Theo Lê Như Cương (2004) [3], sử dụng T. viride với liều lượng 90kg/ha ựể phòng trừ bệnh héo rũ hại lạc do nấm A. niger, S. rolfsii, Fusarium spp., R. solani gây ra cho hiệu quả cao. Năm 1996, trong thắ nghiệm chậu vại khảo sát hiệu lực ựối kháng của T. viride với S. rolfsii hại lạc hiệu lực phòng trừựạt 97,1% (Trần thị Thuần, 1997) [24].

Nấm Trichoderma là loại nấm ựối kháng cũng ựã ựược sử dụng ựể trừ

các loại nấm hại trong ựất như Fusarium, Rhizoctonia, Sclerotium, Phytophthora,... là những nấm gây nhiều bệnh cho cây trồng. Những loại nấm này tắch lũy nhiều và tồn tại lâu trong ựất, khả năng chống chịu với các thuốc hóa học rất cao, ựược coi là những nấm gây bệnh khó phòng trừ [27].

Trường đại hc Nông nghip Hà Ni Ờ Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ẦẦẦ30

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh nấm hại hạt giống lạc tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an và biện pháp sinh học phòng trừ bệnh (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)