Hiệu lực ñố i kháng của nấm T.viride ñố iv ới nấm A.niger hại lạc giống L14 trên ñồng ruộng vụ xuân 2009 tại Nghi Lộc Nghệ An

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh nấm hại hạt giống lạc tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an và biện pháp sinh học phòng trừ bệnh (Trang 97 - 100)

11 Thối quả, tia quả Pythium sp Peronosporales Cả thời gian sinh trưởng + Rễ, tia quả, quả

4.5.1 Hiệu lực ñố i kháng của nấm T.viride ñố iv ới nấm A.niger hại lạc giống L14 trên ñồng ruộng vụ xuân 2009 tại Nghi Lộc Nghệ An

Chúng tôi tiến hành thử nghiệm trên 3 ruộng ñại diện cho vùng, mỗi ruộng có diện tích 500 m2. Chia mỗi ruộng thành 2 ô bằng nhau (mỗi ô có diện tích 250 m2), một ô ñược xử lý chế phẩm Trichoderma viride, một ô không xử lý chế phẩm ñể làm ñối chứng. Tiến hành ñiều tra diễn biến TLB trên mỗi ruộng và ñánh giá hiệu lực phòng trừ bệnh. Kết quảñược thể hiện ở

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………87

Bng 4.19. Hiu lc ñối kháng ca nm T.viride ñối vi nm A.niger hi lc ging L14 trên ñồng rung v xuân 2009 ti Nghi Lc - Ngh An

Tỷ lệ nhiễm bệnh (%) Ngày ñiều tra Giai ñoạn sinh trưởng

CT1 CT2 22/2 Cây con 0,8 0,4 1/3 Cây con 2,8 0,8 8/3 Bắt ñầu phân cành 4,4 1,6 15/3 Phân cành mạnh 6,4 2,0 22/3 Bắt ñầu ra hoa 6,8 2,4 29/3 Ra hoa 7,2 2,4 5/4 Ra hoa 7,2 2,4 HLPT (%) - 66,7 Trong ñó: CT1 (ñối chứng): không xử lý

CT2: Sử dụng chế phẩm T. viride trộn vào phân chuồng hoai mục trước khi bón 10 - 15 ngày. Lượng dùng 2,43 kg/3 tạ phân chuồng/ô (250 m2).

0.01.0 1.0 2.0 3.0 4.0 5.0 6.0 7.0 8.0

Cây con Cây con Bắt ñầu phân

cành Phân cành mạnh Bắt ñầu ra hoa Ra hoa Ra hoa GðST Tỷ lệ (%) CT1 CT2

Hinh 4.16. Hiu lc ñối kháng ca nm T.viride ñối vi nm A.niger hi lc ging L14 trên ñồng rung v xuân 2009 ti Nghi Lc - Ngh An

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………88

Qua bảng 4.19 và hình 4.16 cho thấy:

Ở CT ñối chứng bệnh phát sinh gây hại nặng hơn ngay ở giai ñoạn ñầu của thời kỳ cây con, TLB ở giai ñoạn ñầu của CT ñối chứng là 0,8% và CT2 là 0,4%. Ở CT ñối chứng, TLB tăng rất nhanh, ñạt 2,8% vào cuối giai ñoạn này. Còn ở CT2, TLB cao nhất ở giai ñoạn cây con là 0,8%.

Sang giai ñoạn phân cành, ở CT ñối chứng bệnh tiếp tục tăng nhanh và gây hại nặng trên ñồng ruộng, TLB ñạt cao nhất là 6,4%. Trong khi ñó, tốc ñộ

phát triển của bệnh ở CT2 chậm hơn rõ rệt và TLB cao nhất ở giai ñoạn phân cành là 1,6%.

ðến giai ñoạn ra hoa, ở cả 2 công thức, bệnh ñều có xu hướng giảm xuống, tốc ñộ phát triển của bệnh chậm dần. Tuy nhiên, ở CT2 bệnh phát triển chậm hơn và kết thúc ngay ở giai ñoạn ñầu của thời kỳ ra hoa với TLB là 2,4%, ở CT ñối chứng bệnh tiếp tục gây hại và kết thúc ở giữa thòi kỳ này với TLB là 7,2%.

Từ kết quả trên cho thấy, chế phẩm nấm T.viride có khả năng ức chế khá tốt ñối với nấm gây bệnh héo rũ gốc mốc ñen A. niger trên ñồng ruộng, hiệu lực ức chếñạt 66,7%. ðồng thời, chế phẩm này còn có tác dụng tốt ñối với quá trình sinh trưởng phát triển của cây lạc. Ở những ruộng lạc có sử dụng chế

phẩm nấm T.viride cây phát triển xanh tốt hơn và khi thu hoạch cho thẩy tỷ lệ

củ chắc cũng cao hơn. Bởi ngoài khả năng kìm hãm và ức chế sự phát sinh gây hại của nhóm nấm tồn tại trong ñất gây hại cho cây trồng T. viride còn có khả

năng sinh ra các men phân huỷ gluco, xenllulo, giúp cho các chất hữu cơ trong

ñất ñược phân huỷ nhanh hơn làm tăng dinh dưỡng dưới dạng dễ hấp thu cho cây trồng, tạo ñiều kiện cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt.

Trường ðại hc Nông nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc Nông nghip ………89

4.5.2 Hiu lc ñối kháng ca nm T.viride ñối vi S.rolfsii hi lc ging L14 trên ñồng rung v xuân 2009 ti Nghi Lc - Ngh An

Một phần của tài liệu nghiên cứu bệnh nấm hại hạt giống lạc tại huyện nghi lộc, tỉnh nghệ an và biện pháp sinh học phòng trừ bệnh (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)