Câc mô hình nghiín cứu liín quan

Một phần của tài liệu Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ tiền gửi của khách hàng cá nhân tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TT huế (Trang 40 - 43)

5. Tóm tắt bố cục đề tăi

1.1.5.1.Câc mô hình nghiín cứu liín quan

a. Thuyết hănh động hợp lý (TRA)

Sơ đồ 1.4: Lý thuyết hănh động hợp lý (TRA)

(Nguồn: Fishbein vă Ajzen, 1975)

Được phât triển bởi Martin Fishbein vă Icek Ajzen (1975, 1980), TRA gần như lă xuất phât điểm của câc lý thuyết về thâi độ, góp phần trong việc nghiín cứu thâi độ vă hănh vi, nói lín rằng hănh vi sử dụng của người tiíu dùng lă dựa trín lý lẽ. TRA cho thấy dự định hănh vi lă yếu tố dự đoân tốt nhất về hănh động tiíu dùng. Ngoăi ra để đi sđu hơn về câc yếu tố góp phần ảnh hưởng đến dự định hănh vi thì xem xĩt hai yếu tố lă thâi độ vă

Niềm tin vă sự đânh giâ Niềm tin theo chuẩn mực vă động cơ thúc đẩy Chuẩn chủ quan Thâi độ Dự định hănh vi Hănh động thực sự

chuẩn chủ quan của khâch hăng. Trong đó thâi độ đối với một hănh động lă bạn cảm thấy thế năo khi lăm một việc gì đó. Chuẩn chủ quan lại lă người khâc cảm thấy như thế năo khi bạn lăm việc đó (gia đình, bạn bỉ…)

b. Thuyết hănh vi có kế hoạch (TPB)

Sơ đồ 1.5: Thuyết hănh vi có kế hoạch (TPB)

(Nguồn: Ajzen, 1985)

Theo thuyết TPB, dự định không chỉ bị tâc động bởi hai nhđn tố lă thâi độ vă chuẩn chủ quan mă còn bởi nhđn tố thứ ba – sự kiểm soât hănh vi cảm nhận, nó đại diện cho câc nguồn lực cần thiết của một người để thực hiện một công việc bất kỳ, đề cập đến nguồn tăi nguyín sẵn có, những kỹ năng, cơ hội cũng như nhận thức của riíng từng người hướng tới việc đạt được kết quả.

c. Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

Được xđy dựng bởi Fred Davis vă Richard Bagozzi (Bagozzi, 1992; Davis, 1989), dựa trín sự phât triển từ thuyết TRA vă TPB, đi sđu hơn văo giải thích hănh vi chấp nhận vă sử dụng công nghệ của người tiíu dùng.

Sơ đồ 1.6: Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM)

(Nguồn: Davis (1989))

Thâi độ

Chuẩn chủ quan Dự định

hănh vi Hănh động thực sự Sự kiểm soât hănh vi

cảm nhận Biín bín ngoăi Ích lợi cảm nhận Sử dụng thực sự Dự định hănh vi Thâi độ Sự dễ sử dụng cảm nhận

Ở đđy xuất hiện thím hai nhđn tố tâc động trực tiếp đến thâi độ người tiíu dùng lă ích lợi cảm nhận vă sự dễ sử dụng cảm nhận. Ích lợi cảm nhận được định nghĩa như lă “mức độ mă một người tin rằng bằng câch sử dụng một hệ thống cụ thể năo đó sẽ nđng cao hiệu suất công việc của mình” (Fred Davis). Sự dễ sử dụng cảm nhận tức lă mức độ mă người tiíu dùng tin rằng hệ thống đó không hề khó sử dụng vă có thể đạt được nhiều lợi ích trín cả sự mong đợi. Nhđn tố bín ngoăi góp một phần quan trọng trong việc giải thích hănh vi chấp nhận sử dụng của người tiíu dùng, tâc động trực tiếp đến nhđn tố ích lợi cảm nhận vă sự dễ sử dụng cảm nhận.

d. Mô hình thống nhất việc chấp nhận vă sử dụng công nghệ (UTAUT)

Sơ đồ 1.7: Mô hình thống nhất việc chấp nhận vă sử dụng công nghệ (UTAUT)

(Nguồn: Venkatesh vă cộng sự, 2003)

Cũng như câc mô hình nghiín cứu về sự chấp nhận sử dụng công nghệ trước đđy, UTAUT giữ lại nhđn tố dự định hănh vi lăm nhđn tố tâc động mạnh nhất đến hănh vi sử dụng của người tiíu dùng.

Mô hình níu lín 3 nhđn tố tâc động đến dự định hănh vi lă hiệu quả mong đợi, nỗ lực mong đợi vă ảnh hưởng xê hội. Hiệu quả mong đợi: được định nghĩa lă “mức độ lă một câ nhđn tin rằng bằng câch sử dụng hệ thống sẽ giúp họ đạt được hiệu quả công việc cao” (Venkatesh vă cộng sự, 2003). Nỗ lực mong đợi diễn tả “mức độ dễ dăng sử dụng

Hiệu quả mong đợi Nỗ lực mong đợi Ảnh hưởng xê hội Điều kiện thuận lợi Dự định hănh vi

Giới tính Tuổi tâc Kinh

nghiệm Tự nguyện sử dụng Hănh vi sử dụng

của hệ thống” (Venkatesh, 2003). Ảnh hưởng xê hội lă “mức độ mă một câ nhđn nhận thức những người khâc tin rằng họ nín sử dụng hệ thống mới” (Venkatesh, 2003).

Điều kiện thuận lợi được định nghĩa như lă “mức độ một câ nhđn tin rằng một tổ chức cùng một hạ tầng kỹ thuật tồn tại nhằm hỗ trợ việc sử dụng hệ thống” (Venkatesh, 2003). Nhđn tố năy lại tâc động trực tiếp đến hănh vi sử dụng của người tiíu dùng.

Điểm đặc biệt lă sự xuất hiện rất rõ của 4 nhđn tố trung gian: giới tính, tuổi tâc, kinh nghiệm vă sự tự nguyện sử dụng. Câc nhđn tố trung gian năy tâc động giân tiếp đến dự định hănh vi thông qua câc nhđn tố chính.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ tiền gửi của khách hàng cá nhân tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh TT huế (Trang 40 - 43)