Nội dung dạy học

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài giảng hóa học theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học (Trang 34 - 44)

VIII. CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI

1.4.2. Nội dung dạy học

Nội dung dạy học chớnh là nội dung trớ dục hoỏ học cần truyền đạt cho thế hệ trẻ. Cũng bao gồm 4 kiểu nội dung: Kiến thức lý thuyết về cỏc đối tượng nghiờn cứu của húa học và về cỏc cỏch nghiờn cứu; Kiến thức về kinh nghiệm thực hiện cỏc cỏch thức hoạt động; Kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo; Thỏi độ đỏnh giỏ. Bõy giờ ta sẽ xem xột với từng loại nội dung như thế thỡ phải sử dụng những phương phỏp nào là phự hợp và cú hiệu quả.

a) Kiến thức lớ thuyết về thế giới .

Húa học là một mụn khoa học cơ bản nờn cú thể núi húa học là một trong những cơ sở của nội dung học vấn phổ thụng. Khụng những thế húa học cũn nhằm hỡnh thành ở học sinh năng lực nhận thức thế giới, và chỉ trong điều kiện đú mới cú

thể hỡnh thành ở cỏc em bức tranh chõn thực của thế giới, là cơ sở của thế giới quan khoa học.

* Hệ thống kiến thức về thế giới bao gồm.

- Kiến thức về cỏc khỏi niệm: chất xỳc tỏc, cấu tạo nguyờn tử, phõn tử, độ õm điện, húa trị…, hay cỏc định luật (như định luật tuần hoàn…) và học thuyết (thuyết cấu tạo Electron…)

Đõy là những khỏi niệm của học thuyết mới vỡ vậy giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp nghiờn cứu để kớch thớch tớnh độc lập, tớnh tớch cực sỏng tạo của học sinh. Muốn vậy giỏo viờn cần phải gõy được hứng thỳ học tập của học sinh, tức là giỏo viờn sẽ hướng dẫn cho học sinh xõy dựng giả thuyết.

Ngoài ra nờn sử dụng thớ nghiệm húa học thep phương phỏp nghiờn cứu. Khi sử dụng thớ nghiệm này cần hướng dẫn học sinh quan sỏt và gợi ý để học sinh tự rỳt ra được kiến thức mới. Cần khai thỏc triệt để cỏc hiện tượng quan sỏt được trong thớ nghiệm để khắc sõu kiến thức cho học sinh.

Bờn cạnh đú, giỏo viờn nờn đưa ra cỏc bài tập cụ thể nhằm hệ thống húa cỏc kiến thức mang tớnh trừu tượng đú vỡ qua việc giải cỏc bài tập sẽ giỳp học sinh củng cố và nhớ lõu hơn cỏc kiến thức.

Như vậy bờn cạnh phương phỏp chủ đạo là phương phỏp nghiờn cứu, phương phỏp trực quan (mụ hỡnh + thớ nghiệm) thỡ tựy vào cỏc kiến thức cụ thể mà giỏo viờn cú thể sử dụng thờm cỏc phương phỏp khỏc như phõn tớch giải thớch, chứng minh, suy diễn, qui nạp, đàm thoại…

+ Đối với kiến thức về khỏi niệm chất và nguyờn tố húa học giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp giải thớch, chứng minh nhằm làm nổi bật lờn vấn đề.

+ Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn dựng phương phỏp loại suy để giải quyết những khỏi niệm cụ thể sau đú sử dụng phương phỏp qui nạp từ cỏc nội dung trờn.

Tăng cường cỏc loại bài tập theo ba vấn đề sau:

- Biết vị trớ của một nguyờn tố trong bảng HTTH suy ra cấu tạo nguyờn tử và tớnh chất húa học cơ bản.

- Dựa vào cỏc quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố so sỏnh tớnh chất húa học với cỏc nguyờn tố khỏc.

- Dự đoỏn tớnh chất húa học của một nguyờn tố chưa biết trờn cơ sở vị trớ của chỳng.

+ Khỏi niệm số oxi hoỏ: sử dụng phương phỏp suy diễn.

+ Khỏi niệm liờn kết húa học: Đối với cỏc loại liờn kết cụ thể từ đặc điểm liờn kết của cỏc nguyờn tố cụ thể để hướng dẫn học sinh trỡnh bày sơ đồ liờn kết sau đú phỏt biểu định nghĩa hay bản chất của liờn kết. Tức là giỏo viờn sẽ phối hợp cả hai phương phỏp là suy diễn và qui nạp.

+ Khỏi niệm phản ứng húa học: Đõy là giai đoạn đầu cho việc tiếp thu khỏi niệm húa học nờn giỏo viờn sử dụng phương phỏp qui nạp kết hợp với sử dụng thớ nghiệm đơn giản để học sinh cú thể dễ nhận biết, dễ phõn biệt.

+ Khỏi niệm phản ứng thuận nghịch: Giỏo viờn cần nhấn mạnh rằng điều kiện phản ứng thuận nghịch là phản ứng xảy ra theo hai chiều trong cựng một điều kiện, giỏo viờn nờn sử dụng thớ nghiệm nghiờn cứu và đàm thoại nờu vấn đề.

+ Khỏi niờm dung dịch, điện ly: Giỏo viờn sử dụng phương phỏp trực quan (thớ nghiệm nghiờn cứu) kết hợp với việc ra cỏc loại bài tập thực nghiệm và bài tập định tớnh.

+ Khỏi niệm axit- bazơ, độ pH, khỏi niệm lưỡng tớnh: ở giai đoạn này học sinh đó tiếp thu một khối lượng kiến thức lớ thuyết chủ đạo để làm cơ sở soi sỏng cho cỏc khỏi niệm trờn nờn giỏo viờn sẽ phối hợp cỏc phương phỏp trực quan, đàm thoại- nờu vấn đề

- Tiểu sử cỏc nhà hoỏ học

Đối với dạng kiến thức này giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp kể chuyện cú bổ sung những thành tựu mới trong khoa học kỹ thuật, những đổi mới trong đời sống và xó hội.

Tuy nhiờn bờn cạnh đú giỏo viờn cú thể sử dụng phương phỏp học sinh làm việc độc lập với sỏch giỏo khoa. Tức là học sinh sẽ tự nghiờn cứu sỏch giỏo khoa sau đú trả lời cỏc cõu hỏi do giỏo viờn đặt ra.

- Đối với kiến thức về tớnh chất vật lý của cỏc chất tựy theo mức độ mà giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp sau:

+ Sử dụng thớ nghiệm đơn giản theo hỡnh thức quan sỏt trực tiếp để xem xột tớnh chất vật lý của cỏc chất như màu sắc, mựi vị, độ hũa tan trong nước…Từ đú học sinh sẽ tự lực quan sỏt và rỳt ra kết luận. Ngoài ra giỏo viờn cũn sử dụng thuyết trỡnh diễn giải thụng bỏo kết hợp với đàm thoại.

+ Cho học sinh làm việc tự lực với sỏch giỏo khoa sau đú đứng dậy túm tắt cỏc nội dung trờn.

- Kiến thức về trạng thỏi tự nhiờn ,tỏc dụng sinh lý của cỏc chất:

+ Giỏo viờn sẽ sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh diễn giải thụng bỏo hoặc học sinh độc lập làm việc với SGK và sau đú sẽ trả lời cỏc cõu hỏi của giỏo viờn.

- Tớnh chất húa học của cỏc chất.

+ Đối với hợp chất vụ cơ thỡ sử dụng phương phỏp chớnh là đàm thoại gợi mở, ngoài ra tựy vào cỏc trường hợp cụ thể mà giỏo viờn nờn kết hợp thờm với cỏc phương phỏp khỏc.

Chẳng hạn như khi cần liờn hệ với cỏc kiến thức cũ cú liờn quan đến nội dung mới đang cần dạy thỡ giỏo viờn sẽ sử dụng phương phỏp đàm thoại ụn tập.

* Với cỏc tớnh chất húa học chưa đựng cỏc tỡnh huống nghịch lý cú vấn đề thỡ giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp nghiờn cứu kết hợp với thớ nghiệm để nhằm kớch thớch hứng thỳ học tập cho học sinh đồng thời phỏt huy được tớnh tớch cực độc lập sỏng tạo cho học sinh (vớ dụ như khi dạy bài axit H2S04).

* Sử dụng phương phỏp suy diễn: Từ cấu tạo nguyờn tử, liờn kết húa học, độ õm điện, để dự đoỏn trước tớnh chất của cỏc chất. Sau đú giỏo viờn cú thể làm thớ nghiệm để kiểm chứng cho những dự đoỏn tớnh chất của chất.

+ Đối với hợp chất hữu cơ:

Phương phỏp sử dụng chủ yếu trong nghiờn cứu chất hữu cơ là phương phỏp suy diễn hay diễn dịch. Việc nghiờn cứu cỏc hợp chõt hữu cơ sẽ tiến hành theo cỏc dóy đồng đẳng. Chỉ cần nghiờn cứu kỹ một chất tiờu biểu cú nhiều ứng dụng quan trọng thỡ học sinh cú thể suy ra tớnh chất cơ bản của cỏc chất khỏc, trong dóy một cỏch tuần tự. Bờn cạnh đú giỏo viờn phải thường xuyờn tăng cường sử dụng phương tiện trực quan, nhất là mụ hỡnh hỡnh vẽ để mụ tả cấu tạo phõn tử chất hữu cơ kết hợp với phương phỏp dựng lời, thuyết trỡnh nờu vấn đề và đàm thoại nhằm giỳp học sinh cú thề hỡnh dung được cấu tạo khụng gian của hợp chõt hữu cơ. Trờn cơ sở đú cỏc em sẽ suy ra được tớnh chõt húa học của cỏc chõt đú.

Cụ thể: Đối với việc giảng dạy cỏc bài về hidrụcacbon thỡ giỏo viờn nờn sử dụng cỏc phương phỏp lụgic hợp lý, so sỏnh khỏi quỏt húa, phõn tớch, tổng hợp.

Bờn cạnh đú nờn sử thuyết trỡnh + đàm thoại kết hợp với phương tiện trực quan. Ngoài ra nờn chỳ ý đến hành động độc lập của học sinh khi làm việc với sỏch giỏo khoa và sỏch tham khảo.

Đối với hợp chõt cú nhúm chức thỡ cũng sử dụng cỏc phương phỏp như trờn. Ngoài ra giỏo viờn cần nhấn mạnh cho học sinh thấy rừ ảnh hưởng của gốc R, của cỏc

nhúm chức, ảnh hưởng qua lại giữa gốc R và nhúm chức và giữa cỏc nhúm chức đến tớnh chất húa học của chỳng.

Với những đặc điểm riờng của húa hữu cơ, cho nờn giỏo viờn cú thể sử dụng phương phỏp Grap dạy học theo sơ đồ sau:

Cấu tạo -> tớnh chõt húa học Lớ tớnh

Điều chế ứng dụng

b) Kiến thức về kỹ năng, cỏc hoạt động cụ thể

Đõy là một yếu tố quan trọng của nội dung dạy học húa học vỡ húa học là một mụn học thực nghiệm. Cho nờn học sinh khụng những phải nắm vững cỏc kiến thức về lớ thuyết mà cũn cần phải thành thạo cỏc kỹ năng, kỹ xảo. Thật vậy giữa cỏc kiến thức, kỹ năng và kỹ xảo cú mối liờn hệ chăt chẽ với nhau. Sự hỡnh thành kỹ xảo xuất phỏt từ kỹ năng, khụng thể cú kỹ xảo nếu chưa cú kỹ năng. Mặt khỏc việc nắm vững kỹ xảo mở ra khả năng hỡnh thành kỹ năng ở mức độ cao hơn. Chắng hạn việc nắm được một số kỹ xảo về kỹ thuật thớ nghiệm hoỏ học(sử dụng một số dụng cụ hoỏ chất) rất cần để giải cỏc bài toỏn thực nghiệm.

Kiến thức về kỹ năng và hoạt động cụ thể cú trong cỏc bài giảng dành cho việc ụn tập, củng cố khỏi quỏt húa tài liệu đó học và trong cỏc bài thực hành.

* Đối với cỏc bài giảng dành cho việc ụn tập, củng cố khỏi quỏt húa tài liệu thỡ giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp sau:

- Giỏo viờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh diễn giải để nhằm giải thớch, minh họa làm sõu sắc thờm cỏc kiến thức trọng tõm và hệ thống húa chỳng lại.

Thụng thường những kết luận cơ bản phải được diễn đạt dưới dạng những bảng, sơ đồ, đồ thị khỏi quỏt…Trong đú cú thể so sỏnh cỏc kiến thức theo kiểu so sỏnh đối chiếu hay so sỏnh tuần tự. Lời núi ở đõy nờn được ký hiệu húa bằng cỏc kớ hiệu húa học, cụng thức húa học và phương trỡnh húa học.

Nhằm phỏt huy được tớnh cỏch tớch cực cao của học sinh thỡ giỏo viờn hướng tới cụng việc tự lực của học sinh trong cỏc bài giảng đú. Đặc biệt là tổ chức, hướng dẫn cho học sinh làm việc tự lực với sỏch giỏo khoa qua cỏc bước sau:

+ Xỏc định nội dung cần ụn tập

+ Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng kết kiến thức.

+ Nờu ra hệ thống cõu hỏi để củng cố hệ thống húa kiến thức.

+ Giao cỏc bài toỏn, bài tập phức tạp tạo cho học sinh khả năng vận dụng kiến thức húa học và đụi khi cả kiến thức chuyờn mụn.

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại ụn tập, chỳ ý là hệ thống húa cõu hỏi trỏnh tản mạn, vụn vặt, phải tập trung vào cỏc kiến thức cơ bản, trọng tõm và cú tỏc dụng chớnh xỏc húa cỏc khỏi niệm, mở rộng đào sõu kiến thức và kỹ năng.

- Cú thể sử dụng phương tiện trực quan trọng những bài giảng nhằm mục đớch hoàn chỉnh kiến thức và kỹ năng.

* Đối với cỏc bài học luyện tập:

Giỏo viờn đưa ra cỏc bài tập khỏc nhau tựy thuộc vào trỡnh độ lĩnh hội của từng học sinh. Bờn cạnh đú giỏo viờn cú thể gợi mở, hướng dẫn để học sinh tự tỡm ra được đỏp ỏn. Qua đú rốn luyện được cỏc kỹ năng húa học cho học sinh như cõn bằng phương trỡnh phản ứng, tớnh toỏn theo cụng thức húa học…

Nếu là bài tập thực nghiệm sẽ rốn cỏc kỹ năng thực hành, ngoài ra bài tập cũn giỳp học sinh rốn luyện kĩ năng sử dụng ngụn ngữ húa học và cỏc thao tỏc tư duy.

Như vậy, sử dụng bài tập để luyện tập là một biện phỏp hết sức quan trọng để nõng cao chất lượng dạy học. Vỡ vậy khi dạy cỏc tiết luyện tập đũi hỏi giỏo viờn cần phải đưa ra cỏc bài tập cơ bản và khỏi quỏt nhất, trong đú cỏc cõu hỏi sẽ tăng dần mức độ phức tạp của nú.

Ngoài ra giỏo viờn cú thể đưa ra cỏc dạng bài tập cơ bản thường gặp, và cựng với học sinh tỡm ra phương phỏp chung giải cỏc bài tập đú, phương phỏp chủ yếu khi dạy cỏc tiết luyện tập và đàm thoại gợi mở.

* Đối với cỏc bài thực hành.

Đõy là cỏc bài kiểm chứng lại lớ thuyết đó học, cú tỏc dụng rất lớn trong việc gõy hứng thỳ học tập cho học sinh.

Qua cỏc giờ thực hành giỏo viờn cần phải rốn luyện cho học sinh cỏc kĩ năng sau:

+ Quan sỏt và vạch ra dấu hiệu bản chất của cỏc hiện tượng. + Giải thớch cỏc hiện tượng quan sỏt được.

Bờn cạnh đú trong quỏ trỡnh giảng dạy húa học cần rốn luyện cho học sinh những kĩ xảo về kỹ thuật, tiến hành thớ nghiệm về tổ chức lao động và ghi chộp.

Cụ thể là:

+ Biết sử dụng chai lọ, cốc và cỏc dụng cụ thủy tinh, cựng cỏc dụng cụ khỏc của phũng thớ nghiệm.

+ Cỏch lấy húa chất rắn- lỏng hoặc dung dịch

+ Đo thể tớch cỏc chất, cõn khối lượng, biết pha chế dung dịch. + Lắp dụng cụ từ những chi tiết đó chuẩn bị sẵn.

+ Tiến hành cỏc phương phỏp tinh chế tỏch lọc, cụ cạn dung dịch + Kĩ năng quan sỏt, ghi chộp cỏc kết quả thớ nghiệm.

+ Kĩ năng viết tường trỡnh thớ nghiệm.

+ Kĩ năng tổ chức lao động (tiết kiệm húa chất, tuõn theo quy tắc an toàn…) Như vậy việc sử dụng bài thớ nghiệm thực hành trong dạy học húa học là cỏch dạy học phỏt huy được tớnh tớch cực tự lực của học sinh. Vỡ vậy khi dạy cỏc bài thực hành hoặc cỏc bài học mới cú sử dụng thớ nghiệm thỡ giỏo viờn phải tuõn thủ cỏc quy tắc kĩ thuật (như bảo đảm tớnh an toàn cho mọi người, bảo đảm kết quả và tớnh khoa học cho thớ nghiệm, thớ nghiệm phải đơn giản vừa sức với học sinh…) Đồng thời tựy theo nội dung nghiờn cứu (đơn giản hay phức tạp) và tựy thuộc vào trỡnh độ cần đạt tới của học sinh để lựa chọn cỏc thuyết trỡnh diễn giải thụng bỏo hay phương phỏp đàm thoại nờu vấn đề.

c) Kiến thức về kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo

Đõy là dạng kiến thức sẽ nhằm hỡnh thành ở học sinh năng lực tỡm kiếm, giải quyết những vấn đề mới làm cho thế giới ngày càng phỏt triển. Giỏo viờn cần nhấn mạnh rằng năng lực sỏng tạo của con người và hệ thống kiến thức mà họ cú khụng phải là một, mặc dự chỳng cú liờn quan chăt chẽ với nhau. Kiến thức ở học sinh ngày nay cú thể nhiều hơn cỏc nhà bỏc học thời thượng cổ, nhưng khú cú thể núi được năng lực sỏng tạo của cỏc nhà bỏc học tiền bối kộm hơn con người đương đại.Vỡ vậy trang bị kinh nghiệm hoạt động sỏng tạo cho học sinh là một vấn đề hết sức quan trọng trong dạy học và cần tổ chức tiến hành theo những qui trỡnh riờng khụng giống với trang bị kiến thức kĩ năng, kĩ xảo. Hoạt động kinh nghiệm sỏng tạo cú những đặc điểm riờng được thể hiện qua những nột sau:

- Cú khả năng độc lập mang kiến thức đó biết vào một tỡnh huống mới. - Phỏt hiện những vấn đề mới trong tỡnh huống đó biết.

- Xõy dựng những cỏch giải quyết khỏc nhau về một vấn đề nào đú và phỏt hiện cỏch thức giải quyết tối ưu trong hàng loạt cỏch thức giải quyết.

- Xõy dựng những cỏch giải quyết hoàn toàn mới khỏc với những cỏch giải quyết quen thuộc.

Từ những đặc điểm của hoạt động kinh nghiệm sỏng tạo thỡ cú thể nhận thấy kiến thức này nằm trong toàn bộ chương trỡnh học, đặc biệt là cỏc bài về sản xuất húa

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài giảng hóa học theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w