Cỏc bài soạn

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài giảng hóa học theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học (Trang 50 - 112)

VIII. CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI

2.2.3.Cỏc bài soạn

Bài soạn số 1

CHƯƠNG 5. NHểM HALOGEN

Tiết 37 - Bài 21: KHÁI QUÁT VỀ NHểM HALOGEN I. MỤC TIấU BÀI HỌC

1. Kiến thức:

Hiểu được:

- Vị trớ nhúm halogen trong bảng tuần hoàn.

- Sự biến đổi độ õm điện, bỏn kớnh nguyờn tử, năng lượng ion hoỏ thứ nhất và một số tớnh chất vật lớ của cỏc nguyờn tố trong nhúm.

- Cấu hỡnh electron nguyờn tử và cấu tạo phõn tử của những nguyờn tố trong nhúm halogen. Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc nguyờn tố halogen là tớnh oxi hoỏ mạnh

- Sự biến đổi tớnh chất oxi hoỏ của cỏc đơn chất trong nhúm halogen.

2. Kĩ năng:

- Viết được cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng dạng ụ lượng tử của nguyờn tử F, Cl, Br, I ở trạng thỏi cơ bản và trạng thỏi kớch thớch.

- Dự đoỏn được tớnh chất húa học cơ bản của đơn chất halogen là tớnh oxi húa mạnh dựa vào cấu hỡnh lớp electron ngoài cựng và một số tớnh chất khỏc của nguyờn tử.

- Viết được cỏc PTHH chứng minh tớnh chất oxi hoỏ mạnh của cỏc nguyờn tố halogen, quy luật biến đổi tớnh chất của cỏc nguyờn tố trong nhúm.

- Tớnh thể tớch hoặc khối lượng của halogen hoặc hợp chất của chỳng trong hỗn hợp; bài tập khỏc cú nội dung liờn quan.

- Kỹ năng viết cấu hỡnh electron

3. Thỏi độ:

Giỏo dục học sinh chống ụ nhiễm mụi trường.

Giỏo viờn: Bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học, bảng phụ theo SGK (bảng 11-SGK)

Học sinh: ễn lại kiến thức về cấu tạo nguyờn tử, độ õm điện, ỏi lực electron, số oxi húa, kĩ năng viết cấu hỡnh electron.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trỡnh thụng bỏo, thuyết trỡnh, thuyết trỡnh diễn giảng, đàm thoại gợi mở, dạy học nờu vấn đề.

IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP 1. Ổn định lớp(1phỳt) 2. Kiểm tra bài cũ

3. Giảng bài mới

Vào bài : Khi nghiờn cứu bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố húa học cỏc em đó biết được vị trớ của nhúm Halogen và sự biến đổi tớnh chất trong một nhúm. Trong bài khỏi quỏt về nhúm Halogen này, chỳng ta sẽ nghiờn cứu xem cỏc tớnh chất của đơn chất và hợp chất của chỳng biến đổi như thế nào? Đú là nội dung bài học của hụm nay.

TG Nội dung Phương phỏp

7’ I. Nhúm Halogen trong bảng tuần hoàn cỏc nguyờn tố

-Nhúm halogen bao gom cỏc nguyờn tố: flo (F), clo (Cl), brom (Br), iot (I), atatin (At) (Khụng gặp trong thiờn nhiờn, nú được điều chế nhõn tạo bằng cỏc phản ứng hạt nhõn, được xột chủ yếu trong nhúm cỏc nguyờn tố phúng xạ).

- Thuộc nhúm VIIA, cuối cỏc chu kỡ, trước cỏc nguyờn tố khớ hiếm.

HS yếu HS trung bỡnh HS Khỏ - Giỏi

Hoạt động 1

Thuyết trỡnh, thuyết trỡnh thụng bỏo + đàm thoại gợi mở GV: Giới thiệu cỏc nguyờn tố halogen trong BTH.Yờu cầu HS rỳt ra nhận xột về vị trớ của cỏc nguyờn tố halogen? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Yờu cầu HS điền tờn, ụ, ki hiệu, chu kỡ của cỏc nguyờn tố Halogen vào bảng? Gọi một HS lờn

bảng, HS khỏc bổ sung.

GV thụng bỏo lý do nguyờn tố actatin khụng nghiờn cứu ở đõy mà được nghiờn cứu trong nhúm cỏc nguyờn tố phúng xạ.

TG Nội dung Phương phỏp

HS yếu HS trung bỡnh HS Khỏ - Giỏi

Hoạt động 2

Phương phỏp: Đàm thoại gợi mở Phương phỏp: Dạy học nờu vấn Tờn nguyờn tố Kớ hiệu ễ Chu kỡ Flo F 9 2 Clo Cl 17 3 Brom Br 35 4 Iot I 53 5 Atatin At 85 6

10’

II. Cấu hỡnh electron nguyờn tử và cấu tạo phõn tử của cỏc nguyờn tố trong nhúm halogen.

9F: 17Cl: 35Br: 53I: 2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5 Nhận xột:

• Nguyờn tử đều cú 7 e lớp ngoài cựng (ns2np5). Đều cú khuynh hướng nhận thờm 1e, tạo ion halogenua cú cấu hỡnh e ngoài cựng tương tự khớ hiếm (ns2np6). Do đú tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc halogen là: tớnh oxi hoỏ mạnh.

+ dạy học nờu vấn đề đề GV đặt vấn đề: Tại sao cỏc nguyờn tố F, Cl, Br, I lại được xếp cựng một phõn nhúm? Gợi mở cho HS trả lời, lờn bảng viết cấu hỡnh electron lớp ngoài cựng của cỏc nguyờn tử F, Cl, Br, I và cấu hỡnh tổng quỏt ngoài cựng. GV: Yờu cầu HS cho biết tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc halogen?

GV đặt vấn đề: Tại sao cỏc nguyờn tố F, Cl, Br, I lại được xếp cựng một phõn nhúm? Cho vớ dụ cụ thể ở từng nguyờn tố và rỳt ra cấu hỡnh electron nguyờn tử tổng quỏt ngoài cựng của cỏc nguyờn tố trong nhúm halogen?

GV: Yờu cầu HS cho biết tớnh chất hoỏ học cơ bản của cỏc halogen? Giải thớch vỡ sao cú tớnh chất húa học đú?

TG Nội dung Phương phỏp

3’ * Phõn tử X2 gồm 2 nguyờn tử liờn kết với nhau bằng liờn kết cộng húa trị.

X . .

: .. . + X.. .. .: :. . : X. .X . .. .:

HS yếu HS trung bỡnh HS Khỏ - Giỏi

Hoạt động 3

Phương phỏp: Dạy học nờu vấn đề + thuyết trỡnh diễn giảng

Phương phỏp: Dạy học nờu vấn đề

GV đặt vấn đề: Nguyờn tử halogen muốn bền phải như thế nào? Từ đú giỳp HS dự đoỏn sự

GV nờu vấn đề: Vỡ sao cỏc nguyờn tử Halogen khụng đứng riờng rẽ mà hai nguyờn tử phải

Cụng thức electron X - X hay X2 CTCT CTPT hỡnh thành liờn kết trong phõn tử X2. GV: Gọi một HS lờn bảng viết cụng thức electron, cụng thức cấu tạo của phõn tử X2? HS khỏc bổ sung.

liờn kết với nhau tạo ra phõn tử X2?

GV: Yờu cầu HS viết cụng thức electron, cụng thức cấu tạo của phõn tử X2?

TG Nội dung Phương phỏp

5’

III.Sự biến đổi tớnh chất: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Sự biến đổi tớnh chất vật lớ của cỏc đơn chất.

Trong nhúm Halogen, cỏc tớnh chất vật lớ như: Trạng thỏi tập hợp, màu sắc, nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi… biến đổi cú quy luật.

- Trạng thỏi tập hợp: khớ - lỏng - rắn. - Màu sắc đậm dần

- Nhiệt độ núng chảy, nhiệt độ sụi tăng dần.

HS yếu HS trung bỡnh HS Khỏ - Giỏi

Hoạt động 4

Phương phỏp: Thuyết trỡnh diễn giảng

GV: Treo lờn bảng 11-SGK cho học sinh quan sỏt. Yờu cầu HS đứng dậy nờu tớnh chất vật lý: trạng thỏi, màu sắc? Quy luật biến đổi tớnh chất từ F đến I?

5’ 2. Sự biến đổi độ õm điện.

+ Độ õm điện tương đối lớn so cỏc nguyờn tố nhúm khỏc.

+ Từ flo đến iot độ õm điện giảm dần.

+ Độ õm điện của F lớn nhất nờn số oxi hoỏ F trong mọi hợp chất chỉ cú -1. Cỏc nguyờn tố khỏc ngoài số oxi húa -1cũn cú số oxi hoỏ +1,+3,+5, +7.

HS yếu HS trung bỡnh HS Khỏ - Giỏi

Hoạt động 5 Phương phỏp: Thuyết trỡnh diễn giảng + đàm thoại gợi mở Phương phỏp: Đàm thoại gợi mở

Phương phỏp: Dạy học nờu vấn đề GV: Hướng dẫn HS giải thớch vỡ sao trong hợp chất F chỉ cú số OXH là -1 cũn Cl, Br, I cú thể cú số oxi húa -1, +1, +3, +5, +7. GV: Gợi ý để HS giải thớch vỡ sao trong hợp chất F chỉ cú số OXH là -1 cũn Cl, Br, I cú thể cú số oxi húa -1, +1, +3, +5, +7. GV: Vỡ sao trong cỏc hợp chất, nguyờn tố flo luụn luụn cú số oxi hoỏ -1 cũn cỏc halogen khỏc ngoài số oxi hoỏ -1 cũn cú số oxi hoỏ+1,+3,+5, +7 ?

TG Nội dung Phương phỏp

10’ 3. Sự biến đổi tớnh chất hoỏ học của cỏc đơn chất.

- Vỡ lớp electron ngoài cựng cú cấu tạo tương tự nhau (ns np2 5) nờn cỏc đơn chất halogen giống nhau về tớnh chất húa học cũng như thành phần và tớnh chất của cỏc hợp chất do chỳng tạo thành. - Halogen là những phi kim điển hỡnh. Khi đi từ flo đến iot, bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần, khả nhận electron của cỏc nguyờn tử giảm dần, do đú tớnh oxi hoỏ giảm dần từ flo đến iot.

- Cỏc đơn chất halogen oxi húa được hầu hết cỏc kim loại, khớ hiđro.

Hoạt động 5

Phương phỏp: Thuyết trỡnh diễn giảng + đàm thoại gợi mở

Phương phỏp: Thuyết trỡnh + dạy học nờu vấn đề

GV: Cho HS nghiờn cứu SGK nhận xột về sự biến đổi tớnh chất húa học của cỏc đơn chất halogen? Gọi một HS trả lời, HS khỏc bổ sung.

GV: Gợi ý cho HS dựa vào bỏn kớnh nguyờn tử để giải thớch vỡ sao khi đi từ F đến I, tớnh oxi húa giảm dần?

GV: Yờu cầu HS hóy cho biết sự biến đổi tớnh chất hoỏ học của cỏc đơn chất halogen? Nhận xột về khả năng nhận electron thay đổi như thế nào từ F đến I? Giải thớch? Từ đú so sỏnh khả năng oxi húa của cỏc halogen?

4. Củng cố(3’): Củng cố ở ba mức độ: HS yếu, kộm, trung bỡnh, khỏ, giỏi

1. Nhúm halogen gồm cỏc nguyờn tố nào? Cho biết sự biến đổi tớnh chất húa học của cỏc đơn chất halogen?

2. Từ bảng 11-SGKhóy nhận xột về sự biến đổi một số đặc điểm sau đõy của cỏc halogen:

+ Nhiệt độ núng chảy; + Nhiệt độ sụi;

+ Màu sắc; + Độ õm điện. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. So sỏnh cấu hỡnh electron nguyờn tử của cỏc nguyờn tố flo, clo, brom, iot. 4. Cỏc halogen giống nhau và khỏc nhau như thế nào về tớnh chất hoỏ học? Giải thớch?

5. Vỡ sao trong cỏc hợp chất, nguyờn tố flo luụn luụn cú số oxi hoỏ õm cũn cỏc halogen khỏc ngoài số oxi hoỏ õm cũn cú số oxi hoỏ dương?

5. Dặn dũ(1’)

Làm bài tập trong SGK và SBT

Bài soạn số 2 Tiết 38 - Bài 22: CLO I. MỤC TIấU BÀI HỌC

1. Kiến thức Biết được:

- Tớnh chất vật lớ, trạng thỏi tự nhiờn, ứng dụng của clo, phương phỏp điều chế clo trong phũng thớ nghiệm và trong cụng nghiệp.

Hiểu được: Tớnh chất hoỏ học cơ bản của clo là tớnh oxi hoỏ mạnh (tỏc dụng với: kim loại, hiđro, muối của cỏc halogen khỏc, hợp chất cú tớnh khử); clo cũn cú tớnh khử .

2. Kĩ năng

- Dự đoỏn, kiểm tra và kết luận được về tớnh chất húa học cơ bản của clo.

- Quan sỏt cỏc thớ nghiệm hoặc hỡnh ảnh thớ nghiệm rỳt ra nhận xột về tớnh chất, điều chế clo.

- Viết cỏc PTHH minh hoạ tớnh chất hoỏ học và điều chế clo.

- Tớnh thể tớch khớ Clo ở điều kiện tiờu chuẩn tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.

3.Thỏi độ: Giỏo dục học sinh chống ụ nhiễm mụi trường.

III. CHUẨN BỊ

GV:

- Thớ nghiệm: Cl2 tỏc dụng với Na, Fe. - Hoỏ chất: Lọ đựng Clo, kim loại Na, Fe.

HS: ễn tập bài khỏi quỏt nhúm Halogen, xem lại phản ứng oxi húa-khử.

III. PHƯƠNG PHÁP

Thuyết trỡnh thụng bỏo, thuyết trỡnh đàm thoại, đàm thoại gợi mở, đàm thoại ơrixtic, trực quan, nờu vấn đề , thuyết trỡnh diễn giảng.

IV. CÁC BƯỚC LấN LỚP 1. Ổn định tổ chức(1’) 2. Kiểm tra bài cũ(5’)

Cõu hỏi 2. Hóy cho biết cỏc halogen cú tớnh chất húa học gỡ? Và tớnh chất này biến đổi như thế nào? Giải thớch?

Cõu hỏi 3. Vỡ sao cỏc đơn chất halogen cú tớnh hoỏ học giống nhau?

Cõu hỏi 4. Vỡ sao trong cỏc hợp chất nguyờn tố flo luụn luụn cú số oxi hoỏ õm cũn cỏc halogen khỏc ngoài số oxi hoỏ õm cũn cú số oxi hoỏ dương?

Cõu hỏi 5. Hóy giải thớch vỡ sao cỏc halogen ở trạng thỏi đơn chất tồn tại một phõn tử gồm hai nguyờn tử?

3. Giảng bài mới

Vào bài: Ở bài trước, chỳng ta đó nghiờn cứu xong phần tớnh chất chung của nhúm Halogen. Hụm nay chỳng ta sẽ đi vào nghiờn cứu riờng từng chất cụ thể. Chất đầu tiờn nghiờn cứu là Clo và xem chất này cú những tớnh chất gỡ đặc biệt, tồn tại trong tự nhiờn như thế nào? Cú ứng dụng gỡ trong cuộc sống và được điều chế ra sao? Đú là nội dung bài học của chỳng ta ở tiết này.

TG Nội dung Phương phỏp

5’ I. Tớnh chất vật lý

- Ở điều kiện thường, Clo là chất khớ màu vàng lục, mựi xốc, rất độc . - Nặng hơn khụng khớ 2,5 lần, rất độc 2/ 79 2,5 29 Cl kk d = = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tan ớt trong nước tạo thành dung dịch nước Clo cú màu vàng nhạt.

- Clo tan nhiều trong cỏc dung mụi hữu cơ: Benzen,…

HS yếu HS trung bỡnh HS khỏ - giỏi

Hoạt động 1

Phương phỏp thuyết trỡnh thụng bỏo + đàm thoại gợi mở +trực quan.

GV: Cho HS quan sỏt bỡnh đựng khớ clo, lưu ý HS về tớnh độc, độ tan trong nước và trong cỏc dung mụi hữu cơ.

GV: Hướng dẫn HS tỡm tỉ khối của clo đối với khụng khớ ( clo nặng gấp 2,5 lần khụng khớ).

GV: Gọi HS đứng dậy đọc tớnh chất vật lý, sau đú cho HS túm tắt lại, HS khỏc bổ sung thờm 1 số tớnh chất vật lớ của clo.

GV bổ sung: khớ Clo tan trong nước theo tỷ lệ VH O2 :VCl2 =1: 2,5 Khớ Cl2 tan nhiều

Thuyết trỡnh thụng bỏo+ dạy học nờu vấn đề+ trực quan.

GV: Cho HS quan sỏt bỡnh đựng khớ clo, lưu ý HS về tớnh độc, độ tan trong nước và trong cỏc dung mụi hữu cơ.

GV: Yờu cầu HS tớnh tỉ khối của Clo so với khụng khớ? Rỳt ra nhận xột?

GV: Hướng dẫn cho HS nếu gặp trường hợp ngộ độc khớ Clo thỡ sơ cứu ban đầu là đưa ngay nạn nhõn ra

trong dung mụi hữu cơ như rượu, benzen hexan, tetra clo metan.

GV: Hướng dẫn cho HS nếu gặp trường hợp ngộ độc khớ Clo thỡ sơ cứu ban đầu là đưa ngay nạn nhõn ra nơi thoỏng khớ và hụ hấp nhõn tạo.

nơi thoỏng khớ và hụ hấp nhõn tạo.

GV : Nếu nhà mỏy hoỏ chất thải trực tiếp khớ clo ra khụng khớ bằng những ống khúi rất cao, thỡ việc làm đú cú gõy độc trực tiếp cho con người sống trong khu vực đú hay khụng ? Tại sao ?

TG Nội dung Phương phỏp

3’ II. Tớnh chất húa học

17Cl 1 2 2 3 3S S P S P2 2 6 2 5

→lớp ngoài cựng cú 7e.

HS yếu HS trung bỡnh HS khỏ - giỏi

Hoạt động 2

Phương phỏp thuyết trỡnh diễn giảng.

GV: Giải thớch cho HS thấy được tại sao Clo trong hợp chất với Oxi

Phương phỏp thuyết trỡnh + đàm thoại gợi mở.

GV: Gợi mở cho HS giải thớch được tại sao Clo trong hợp chất với Oxi cú cỏc

Phương phỏp đàm thoại ơrixtic+ dạy học nờu vấn đề.

GV: Tại sao Clo trong hợp chất với Oxi cú cỏc mức oxi húa +1, +3, +5, +7 , cũn trong

→ clo cú tớnh oxi hoỏ mạnh Cl+ →1e Cl− cú cỏc mức oxi húa +1, +3, +5, +7 , cũn trong trường hợp khỏc thỡ Clo cú mức Oxi húa -1. GV: Clo cú 7 electron ở lớp ngoài cựng. Vậy nú cú khả năng nhận một electron để trở thành cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm. Từ đúsuy ra Clo là chất oxi hoỏ mạnh. mức oxi húa +1, +3, +5, +7 , cũn trong trường hợp khỏc thỡ Clo cú mức Oxi húa -1? Gọi một HS trả lời, HS khỏc bổ sung. GV: Clo cú 7 electron ở lớp ngoài cựng. Vậy nú cú khả năng nhường hay nhận electronđểtrở thành cấu hỡnh bền vững của khớ hiếm? Từ đú suy ra clo cú tớnh chất húa học gỡ? trường hợp khỏc thỡ Clo cú mức Oxihúa -1? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Yờu cầu học sinh viết cấu hỡnh electron của nguyờn tử clo và cho biết tớnh chất hoỏ học cơ bản của clo là gỡ? Giải thớch?

TG Nội dung Phương phỏp

HS yếu HS trung bỡnh HS khỏ - giỏi

Hoạt động 3

1’

6’ 1. Tỏc dụng với kim loại

Tạo muối Clorua (Cl-)

mở + trực quan. bỏo + dạy học nờu vấn đề + trực quan.

GV bổ sung: Clo cú cỏc số oxi húa

–1 ơ 0 → +1, +3, +5, +7

( hợp chất ) (đơn chất) (hợp chất)

Vỡ thế trong một số phản ứng số oxi húa của clo cú thể tăng lờn, clo thể hiện tớnh khử, số oxi húa clo cú thể giảm xuống thể hiện

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài giảng hóa học theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học (Trang 50 - 112)