Đối tượng dạy học

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài giảng hóa học theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học (Trang 44 - 47)

VIII. CÁI MỚI CỦA ĐỀ TÀI

1.4.3. Đối tượng dạy học

Một đặc điểm cơ bản nữa của phương phỏp dạy học luụn ràng buộc phương phỏp đú là tớnh đối tượng. Phương phỏp dạy học bao giờ cũng là phương phỏp của những con người hiện thực. Khụng cú phương phỏp dạy học trừu tượng mà phương phỏp dạy học luụn gắn cả với giỏo viờn như là những chủ thể dạy cũng như với học sinh vừa là chủ thể vừa là đối tượng của học. Tớnh đối tượng của phương phỏp dạy học đũi hỏi phải đặc biệt quan tấm đến học sinh, đến đặc điểm tõm lý, trỡnh độ nhận thức, hứng thỳ học tập và cả sự tỏc động của tập thể lớp. Trong hoàn cảnh nhà trường hiện nay thỡ yờu cầu phương phỏp dạy học phải chỳ ý đến ba đối tượng học sinh: khỏ- giỏi, trung bỡnh và kộm. Trờn cơ sở những chuẩn bị về nội dung, phương phỏp và hỡnh thức tổ chức dạy học chỳ ý vào đa số học sinh trung bỡnh, giỏo viờn căn cứ vào tỡnh hỡnh thực tế về trỡnh độ học sinh từng lớp của mỡnh mà dự kiến thờm những bổ sung về hướng dẫn học sinh kộm cũng như mở rộng khả năng họat động cho học sinh khỏ giỏi.

- Với đối tượng này thỡ giỏo viờn nờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh – giải thớch để nhằm diễn giải nội dung dạy học một cỏch dễ hiểu nhất. Hoặc sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh thụng bỏo.

- Khi dạy cấc tiết luyện tập thỡ giỏo viờn nờn đưa ra cỏc bài tập cơ bản tương đối dễ và hướng dẫn học sinh một cỏch cụ thể.

- Sử dụng phương phỏp trực quan (dựng thớ nghiệm đơn giản dễ nhận thấy như chứng minh cỏc tớnh chất vật lý của cỏc chất...).

b. Mức độ trung bỡnh: Tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lập trung

bỡnh.

Đối với đối tượng học sinh này thỡ giỏo viờn cú thể sử dụng cỏc phương phỏp sau:

- Sử dụng cỏc phương phỏp thuyết trỡnh tỏi hiện - thụng bỏo và thuyết trỡnh giải thớch để dạy cỏc nội dung khú và phức tạp.

- Sử dụng phương phỏp trực quan (thớ nghiệm ở mức độ đơn giản) với hỡnh thức minh hoạ hoặc diễn dịch chỉ đũi hỏi trũ hoạt động nhận thức thụ động, lời núi của thầy là nguồn thụng tin chủ yếu.

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại tỏi hiện vỡ phương phỏp này chỉ đũi hỏi trũ nhớ lại và trả lời cỏc cõu hỏi do thầy đặt ra.

- Sử dụng phương phỏp đàm thoại giải thớch – minh họa cú kốm theo thớ nghiệm. Nội dung giải thớch sẽ cấu tạo thành hệ thống cõu hỏi – lời giải đỏp. Như vậy sẽ giỳp người học dễ nhớ hay rất phự hợp với đối tượng dạy học này

Túm lại với 2 đối tượng dạy trờn thỡ vấn đề cơ bản là giỏo viờn phải tỡm ra đỳng nguyờn nhõn học kộm để cú biện phỏp xử lý thớch hợp nhất, phải kiờn trỡ giỳp đỡ, khụng nờn nụn núng, đặc biệt là phải chỳ ý bồi dưỡng phương phỏp học tập, phương phỏp suy nghĩ, quan tõm phỏt huy tớnh tớch cực. độc lập của học sinh chứ khụng làm thay họ.

c. Mức độ khỏ - giỏi: Tức là năng lực nhận thức và khả năng tự lập cao.

Do đặc điểm về trỡnh độ nhận thức khỏ cao nờn đối với đối tưọng dạy học này giỏo viờn nờn sử dụng cỏc phương phỏp sao cho cú thể phỏt huy được tớnh tớch cực nhận thức của học sinh tức là phải hướng học sinh tớch cực tự lực giành lấy kiến thức bằng cỏch tỡm hiểu, khỏm phỏ và giành sỏng tạo.

- Rốn luyện cho học sinh phương phỏp tự học, tự lực làm việc độc lập với sỏch giỏo khoa.

- Đàm thoại nờu vấn đề, đặt học sinh vào cỏc tỡnh huống cú vấn đề và hướng dẫn họ cỏch tự lực tỡm ra phương hướng giải quyết.

- Thớ nghiệm theo hỡnh thức qui nạp hoặc sử dụng thớ nghiệm cú tớnh chất nghiờn cứu.

- Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu để giỳp học sinh phỏt hiện một tớnh chất mới, một khỏi niệm mới...hoặc nghiờn cứu một nội dung hay một vấn đề dưới dạng bài tập nghiờn cứu. Muốn vậy giỏo viờn cần phải gõy được động cơ hứng thỳ học tập của học sinh cũng như nhu cầu nhận thức của họ.

- Bờn cạnh đú cú thể sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh nờu vấn đề.

Như vậy khi dụng cỏc phương phỏp trờn ỏp dụng cho học sinh khỏ - giỏi thỡ kiến thức phải được trỡnh bày trong dạng động, phỏt triển và mõu thuẫn với nhau. Cỏc vấn đề quan trọng, cỏc hiện tượng then chốt cú lỳc diễn ra mội cỏch đột ngột, bất ngờ.

TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày những nội dung sau: 1- Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học cơ bản ở trường phổ thụng hiện nay. 2- Phỏt triển năng lực nhận thức cho học sinh trong dạy học húa học. 3- Cỏc PPDH truyền thống và hiện đại trong dạy học húa học.

4- Cỏc yếu tố chi phối phương phỏp dạy học trong bài giảng húa học.

Tất cả những vấn đề trờn là cơ sở khoa học để chỳng tụi nghiờn cứu việc thiết kế cỏc bài giảng húa học chương Halogen (Húa học 10 cơ bản) theo quy trỡnh lựa chọn phương phỏp dạy học phự hợp với mục đớch - nội dung và đối tượng dạy học để nõng cao hiệu quả dạy học húa học.

Chương 2

THIẾT KẾ CÁC BÀI GIẢNG (CHƯƠNG HALOGEN - HểA HỌC 10) TRấN CƠ SỞ MỐI QUAN HỆ GIỮA PHƯƠNG

PHÁP DẠY HỌC VỚI MỤC ĐÍCH - NỘI DUNG VÀ ĐỐI TƯỢNG DẠY HỌC.

Một phần của tài liệu Thiết kế các bài giảng hóa học theo quy trình lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với mục đích nội dung và đối tượng dạy học (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w