Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo đối với con người Việt Nam truyền thống

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người việt nam hiện nay (Trang 27 - 30)

B. NỘI DUNG

1.2. Ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo đối với con người Việt Nam truyền thống

truyền thống

1.2.1. Khỏi quỏt quỏ trỡnh du nhập Nho giỏo vào Việt Nam

Nếu lịch sử Nho giỏo ở nước Trung Hoa đó kộo dài gần ba mươi thế kỷ thỡ ở cỏc nước gọi là "đồng văn" với Trung Hoa Nho Giỏo cũng đó tồn tại và phỏt triển với lịch sử hàng ngàn năm. Ở nước ta, Nho giỏo cũng cú lịch sử lõu dài và trải qua những bước thăng trầm cựng với sự tồn tại và phỏt triển của chế độ quõn chủ.

Trước đú, từ thế kỷ VII đến thế kỷ thứ III TCN, cỏc nhà nước Văn Lang - Âu Lạc đó hỡnh thành và phỏt triển song nhỡn chung nền tảng tư tưởng xó hội vẫn ở trạng thỏi cổ sơ. Nhà nước quản lý xó hội dựa trờn nền tảng những hương ước của làng xó, cộng đồng dõn cư chứ chưa cú hệ tưởng xó hội chớnh thống và hoàn hảo. Đến năm 111, ở nước Trung Hoa, sau khi đỏnh bại tập đoàn phong kiến họ Triệu, nhà Tõy Hỏn biến Bắc Bộ Việt Nam thành quận Giao Chỉ. Cũng từ đõy, người Việt Nam bắt đầu tiếp xỳc với Nho giỏo. Lỳc bấy giờ người Việt tiếp xỳc với Nho giỏo núi riờng và văn húa Hỏn núi chung bằng con đường "cưỡng bức". Sở dĩ núi như vậy bởi, lỳc bấy giờ, Nho giỏo là cụng cụ được người Hỏn sử dụng để phục vụ mục đớch cai trị và đồng húa. Mặt khỏc nú cũng được một bộ phận giới tri thức và quan lại người Việt chủ động tiếp nhận. Sau chiến thắng Bạch Đằng (938) của Ngụ Quyền, sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, nước ta giành lại được chủ quyền, thiết lập nờn chế độ quõn chủ. Kể từ đú, cỏc thời đại phong kiến Việt Nam tiếp nối phỏt triển, từ Đinh, Lý, Trần, Lờ,... lỳc bấy giờ tư tưởng Nho giỏo được người Việt tiếp nhận một cỏch tự nguyện, chủ động. Bởi nú cú thể đỏp ứng nhu cầu thực tế trong xó hội Việt Nam lỳc bấy giờ. Đú là nhu cầu tổ chức hệ thống chớnh trị hoàn chỉnh nhằm quản lý xó hội, tất nhiờn tồn tại song song cựng với sự phỏt triển mạnh mẽ của Phật giỏo và Đạo giỏo. Từ chỗ được tiếp nhận một cỏch "cưỡng bức" Nho giỏo dần dần giữ vai trũ ngày càng cao trong việc đề cao và bảo vệ uy quyền của nhà vua, xõy dựng hệ thống quan liờu từ trờn xuống

dưới, đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà nước và nhõn dõn. Nho giỏo được du nhập vào Việt Nam khụng cũn giữ nguyờn trạng thỏi nguyờn sơ của nú nữa. Nú đó được "Việt Nam húa", Nho sỹ Việt Nam vỡ lợi ớch bảo vệ và xõy dựng tổ quốc đó khai thỏc những điểm tớch cực của Nho giỏo để khẳng định những giỏ trị truyền thống của dõn tộc. Đú là việc xem trọng mối quan hệ vua tụi, coi đú là mối quan hệ cú vị trớ cao nhất trong "ngũ luõn", nhưng họ đũi hỏi nhà vua trước hết phải trung thành với tổ quốc và trung hậu với nhõn dõn chứ khụng trung thành một cỏch cực đoan, trở thành ngu trung như nho sỹ ở một số nơi khỏc.

Đến thế kỷ XV, Nho giỏo nắm được vị trớ độc tụn trong tư tưởng Việt Nam. Nhà nước phong kiến bắt đầu sử dụng những quy phạm đạo đức của Nho giỏo ỏp đặt xuống cỏc mối quan hệ gia đỡnh, dũng họ, làng xó, thụng qua cỏc điều luật, cỏc chỉ dụ, cỏc huấn điều và những quy ước về nghi lễ như tang lễ, hụn lễ, ...

Suốt những thế kỷ tiếp theo đú, đặc biệt là thế kỷ XVII, XVIII, Nho giỏo vẫn giữ vị trớ là hệ tư tưởng thống trị xó hội nhưng đó bộc lộ nhiều điểm hạn chế, tiờu cực.

Bước sang thế kỷ XIX, trước sự phỏt triển và thõm nhập của Chủ nghĩa tư bản vào cỏc nước Chõu Á lạc hậu, cựng với sự lan tỏa trờn phạm vi thế giới của nền văn minh phương Tõy, chế độ phong kiến Việt Nam thời Nguyễn và hệ tư tưởng của nú là Nho giỏo trở nờn lỗi thời. Lỳc bấy giờ Nho giỏo đó trở thành lực cản to lớn đối với sự phỏt triển của đất nước trờn mọi lĩnh vực.

Trong cuộc khỏng chiến chống Phỏp nửa cuối thế kỷ XIX, chế độ phong kiến cựng với hệ tư tưởng của nú là Nho giỏo Việt Nam đó trở nờn bất lực trước tỡnh thế và thời cuộc, Việt Nam trở thành xó hội thuộc địa nửa phong kiến. Cựng lỳc này, văn húa phương Tõy và hệ tư tưởng tư sản tràn vào Việt Nam, đồng thời nền giỏo dục Nho học bị bói bỏ. Nho giỏo ở Việt Nam tiếp tục suy tàn và đổ vỡ. Tuy nhiờn, thực dõn Phỏp thống trị vẫn muốn dựng chế độ phong kiến và tư tưởng Nho giỏo để củng cố chế độ thuộc địa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cai

trị dõn bản xứ. Nhỡn chung, Nho giỏo dưới thời Phỏp thuộc để lại nhiều ảnh hưởng tiờu cực của nú trong đời sống xó hội núi chung và sinh hoạt văn húa núi riờng. Chớnh vỡ thế, bản "Đề cương văn húa" của Đảng cộng sản Đụng Dương soạn thảo do Trường Chinh khởi thảo (năm 1943) đó nhấn mạnh việc cần phải đấu tranh về học thuyết tư tưởng nhằm đỏnh tan những quan điểm sai lầm của triết học Khổng - Mạnh.

Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 đó đỏnh tan chế độ phong kiến nửa thuộc địa, cũng làm sụp đổ hoàn toàn vị trớ của Nho giỏo trong xó hội. Từ đõy, cú thể núi, trờn phương diện là một vũ khớ tư tưởng của giai cấp thống trị cựng với những nghi lễ cung đỡnh phức tạp của nú khụng cũn tồn tại nữa. Nhưng trong xó hội Việt Nam, ảnh hưởng của những tư tưởng Nho giỏo vẫn tồn tại bền bỉ, dai dẳng trong tõm lý, tư tưởng xó hội, biểu hiện trong mối quan hệ xó hội, trong cỏch ứng xử giữa người với người trong phong tục tập quỏn,...

Cho đến ngày nay, những tàn dư của xó hội phong kiến trong đú cú tư tưởng Nho giỏo trong xó hội Việt Nam vẫn cũn tồn tại, vẫn cú ảnh hưởng sõu sắc và toàn diện đến đời sống xó hội.

Túm lại, Nho giỏo đó tồn tại và phỏt triển ở Việt Nam suốt hơn hai mươi thế kỷ. Sự cú mặt tất yếu và vai trũ lịch sử của Nho giỏo ở Việt Nam khụng tỏch rời sự hỡnh thành và tồn tại của chế độ phong kiến Việt Nam. Nho giỏo đó đỏp ứng được những yờu cầu phỏt triển của chế độ phong kiến Việt Nam. Khi chế độ phong kiến suy tàn thỡ Nho giỏo Việt Nam cũng trở nờn lỗi thời, lạc hậu và cú những ảnh hưởng tiờu cực đối với sự phỏt triển xó hội. Ngày nay ở Việt Nam, Nho giỏo khụng cũn tồn tại với đầy đủ những cơ sở xó hội, cơ chế vận hành của nú nữa, nhưng những tàn dư của nú vẫn tồn tại dai dẳng ở hành vi và nếp cảm, nếp nghĩ của mọi người. Trong những tàn dư đú chứa đựng những giỏ trị văn húa truyền thống của dõn tộc, đồng thời cũng mang theo những ảnh hưởng tiờu cực của chế độ phong kiến. Vấn đề là phải làm rừ những ảnh hưởng tớch cực và tiờu

cực đú để từ đú cú thể gạt bỏ những yếu tố tiờu cực, sử dụng những yếu tố tớch cực để xõy dựng con người, giỏo dục con người, xõy dựng xó hội mới.

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người việt nam hiện nay (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w