0
Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Nội dung giỏo dục con người Việt Nam hiện nay

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 39 -39 )

B. NỘI DUNG

2.1.2. Nội dung giỏo dục con người Việt Nam hiện nay

Căn cứ vào những yờu cầu cụ thể của sự phỏt triển đất nước, căn cứ vào mục tiờu giỏo dục và thực tiễn phỏt triển giỏo dục ở nước ta cú thể chia nội dung giỏo dục hiện nay thành những nội dung sau: thứ nhất là giỏo dục đạo đức; thứ hai: giỏo dục tri thức; thứ ba: giỏo dục thẩm mỹ.

Núi đến giỏo dục con người núi chung là hướng đến đối tượng giỏo dục rộng lớn, khụng kể đến tuổi tỏc, ngành nghề; giỏo dục tập trung nhằm bồi dưỡng và phỏt triển phẩm chất, năng lực cho mỗi người. Tạo sự phỏt triển về nhận thức và tư tưởng của con người trong xó hội. Cỏc nội dung giỏo dục kể trờn cũng vỡ thế mà được thể hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau, nhiều mụi trường, hoàn cảnh khỏc nhau và nhằm những mục đớch cụ thể khỏc nhau. Nhưng biểu hiện đầy đủ, sõu sắc nhất tất cả cỏc nội dung giỏo dục trờn thỡ chỉ cú ở hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Cụ thể đối với từng nội dung giỏo dục: ngày nay, ở tất cả cỏc cấp học trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, nội dung giỏo dục đạo đức được thể hiện rất

rừ: ở cấp I, nội dung giỏo dục đạo đức được giảng dạy tập trung nhất trong bộ mụn là mụn đạo đức, trong đú chứa đựng những cõu chuyện về đạo đức xó hội ở mức độ đơn giản, dễ hiểu nhất; ở cấp II và cấp III, nội dung giỏo dục đạo đức được mở rộng hơn, đú là trờn cơ sở tỡm hiểu thế giới quan, phương phỏp luận duy vật biện chứng hỡnh thành cho cỏc em thế giới quan và phương phỏp luận. Về thực chất mà núi, nội dung giỏo dục đạo đức được lồng ghộp vào tất cả cỏc mụn học và giỏo dục đạo đức là nhiệm vụ và mục đớch giỏo dục của tất cả cỏc mụn học.

Thứ hai, nội dung giỏo dục tri thức. Nội dung này biểu hiện rất rừ trong chương trỡnh học ở tất cả cỏc cấp học. Cú thể chia nội dung tri thức được giảng dạy ở giỏo dục phổ thụng thành hai nhúm: khoa học tự nhiờn (bao gồm cỏc mụn: toỏn, vật lý, húa học, sinh học, kỹ thuật, ...) và khoa học xó hội (văn học, lịch sử, địa lý, giỏo dục cụng dõn, ...). Ngoài ra, trong chương trỡnh giỏo dục ở cỏc cấp học phổ thụng cũn cú lũng ghộp thờm nội dung giỏo dục chớnh trị - phỏp luật. Đặc biệt là ở cỏc cấp học cấp II, cấp III, nội dung giỏo dục chớnh trị phỏp luật thể hiện tập trung ở mụn Giỏo dục cụng dõn. Nội dung chớnh là một số chớnh sỏch cơ bản, quan trọng của Đảng và Nhà nước, một số quyền cơ bản của cụng dõn.

Việc giỏo dục ở ngoài xó hội được diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Trước hết đú là hỡnh thức đơn giản và phổ biến hiện nay - hỡnh thức "truyền tin", thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, cung cấp những thụng tin cần thiết về kinh tế, chớnh trị, sản xuất, ... cỏc vấn đề khỏc như giỏo dục dõn số, sức khỏe sinh sản, giỏo dục cỏc vấn đề liờn quan đến lương thực, thực phẩm, bảo vệ mụi trường, sản xuất kinh tế, tuyờn truyền, giỏo dục chớnh trị phỏp luật, ... nhằm mục đớch làm tăng vốn hiểu biết của người dõn.

Thứ ba, giỏo dục thẩm mỹ. Cỏc hoạt động giảng dạy, giỏo dục thẩm mỹ thể hiện ở việc nhà trường tổ chức giảng dạy cho học sinh những mụn học như õm nhạc, hội họa, ... giỏo dục thẩm mỹ cho học sinh cũng được lồng ghộp trong cỏc mụn học khỏc. Đú là việc dạy cho học sinh biết nhận xột, đỏnh giỏ cỏc hiện

tượng, sự việc xảy ra trong cuộc sống hàng ngày, biết tỏ thỏi độ ủng hộ với nhũng hành động tốt, phờ phỏn những cỏi xấu xa, lạc hậu tồn tại trong xó hội.

Như vậy, nền giỏo dục Việt Nam là nền giỏo dục hướng tới sự giỏo dục toàn diện, giỏo dục con người phục vụ yờu cầu của xó hội mới như chủ tịch Hồ Chớ Minh đó núi "muốn cú chủ nghĩa xó hội, trước hết phải cú con người xó hội chủ nghĩa".

2.1.3. Phương thức giỏo dục con người Việt Nam hiện nay

Muốn đạt được những mục tiờu giỏo dục đó đề ra, tất yếu phải sử dụng những phương phỏp cỏch thức phự hợp và hiệu quả. Vậy nền giỏo dục Việt Nam đó sử dụng những phương thức nào để giỏo dục con người?

Để giỏo dục con người, Nhà nước ta đó sử dụng rất nhiều phương phỏp, cỏch thức khỏc nhau. Nếu như nội dung giỏo dục con người chia thành hai mảng, hai đối tượng cơ bản là đối tượng giỏo dục trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng và giỏo dục ngoài cỏc bậc học cơ bản. Thỡ phương phỏp, cỏch thức giỏo dục cũng chia làm hai nhúm cơ bản khỏc nhau. Thứ nhất, nhúm phương phỏp giỏo dục sử dụng trong nhà trường và thứ hai, nhúm phương phỏp giỏo dục ngoài hệ thống giỏo dục quốc dõn.

Đầu tiờn là nhúm phương phỏp sử dụng trong nhà trường. Giỏo dục trong nhà trường là con đường cơ bản nhất để giỏo dục đào tạo con người, phỏt triển nguồn nhõn lực, chớnh vỡ vậy mà việc sử dụng cỏc phương phỏp trong quỏ trỡnh giảng dạy được nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống. Cho đến thời điểm hiện nay, cú thể chia hệ thống phương phỏp giảng dạy dược sử dụng trong nhà trường thành hai nhúm phương phỏp cơ bản: thứ nhất là nhúm cỏc phương phỏp dạy học truyền thống (bao gồm cỏc phương phỏp thuyết trỡnh, đàm thoại, trực quan, liờn hệ thực tế, ...); thứ hai là nhúm phương phỏp hiện đại hay con gọi là cỏc phương phỏp dạy học tớch cực như: Thảo luận nhúm, nờu vấn đề, động nóo, trũ chơi, ... Điểm cần chỳ ý trong vận dụng cả hai nhúm phương phỏp này đú là mỗi phương phỏp đều cú những ưu điểm và hạn chế riờng, vỡ vậy trong chương trỡnh dạy học

cần phải biết sử dụng kết hợp cỏc phương phỏp với nhau một cỏch hợp lý để đem lại hiệu quả giỏo dục tốt nhất.

Thứ hai, nhúm phương phỏp giỏo dục ngoài nhà trường. Đối với đối tượng giỏo dục rộng lớn hơn rất nhiều, hệ thống phương phỏp giỏo dục trong nhúm này cũng vỡ thế mà phong phỳ và đa dạng hơn, nú chỳ trọng hơn đến đối tượng giỏo dục và hiệu quả giỏo dục nhanh chúng cú được sau thời gian ngắn. Bao gồm cỏc phương thức: tuyờn truyền, cổ động (bằng nhiều hỡnh thức khỏc nhau (hội họp chuyờn đề, thụng qua bỏo chớ, cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, băng zụn, khẩu hiệu, ...), phương phỏp nờu gương (nờu gương những người tốt việc tốt, những cỏ nhõn gương mẫu đồng thời xử phạt nghiờm minh những kẻ vi phạm, những kẻ cú hành động đi ngược lại với lợi ớch của cộng đồng, của quốc gia).

Như vậy, cú thể thấy rằng, núi đến giỏo dục con người là đề cập đến rất nhiều vấn đề, rất nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Trong đú: mục tiờu giỏo dục con người, nội dung giỏo dục và phương thức giỏo dục con người là những nội dung cơ bản cần phải nắm bắt được.

Vấn đề giỏo dục con người ở nước ta từ lõu đó được coi trọng. Bắt đầu từ khi cú trường Đại học đầu tiờn là Quốc Tử Giỏm cho đến ngày nay khi mà giỏo dục đào giỏo dục đào tạo được xem là quốc sỏch hàng đầu.

Theo đỏnh giỏ của cỏc chuyờn gia nghiờn cứu, giỏo dục ở nước ta ngày càng phỏt triển, con người Việt nam ngày càng tiến bộ, bắt kịp với xu thế phỏt triển của thời đại và nhịp độ phỏt triển chung của cộng đồng quốc tế. Quả đỳng là như vậy. Trong nhiều lĩnh vực, đó xuất hiện những con người Việt Nam kiệt xuất, làm nờn lịch sử, vươn lờn đến đỉnh cao tri thức của nhõn loại, làm cho cả thế giới biết đến một Việt Nam giũng giống con rồng chỏu tiờn. Bờn cạnh đú cũng khụng ớt ý kiến đỏnh giỏ cho rằng, cần phải nhỡn nhận lại vấn đề giỏo dục con người Việt Nam hiện nay. Khụng phải xột ở khả năng nắm bắt tri thức mà đỏnh giỏ ở một khớa cạnh khỏc, một vấn đề khỏc, quan trọng hơn, đỏng bỏo động hơn. Đú là vấn đề suy thoỏi đạo đức xó hội. Khụng phải suy thoỏi đạo đức của

một cỏ nhõn mà là suy thoỏi đạo đức xó hội. Xột trờn khớa cạnh phỏt triển kinh tế, con người Việt Nam do xuất phỏt từ nụng nghiệp, mang tõm lý tiểu nụng nờn tỏc phong cụng nghiệp cũn kộm; nguồn lao động chất lượng cao cũn thấp, chưa đỏp ứng dược nhu cầu phỏt triển của đất nước, ... những vấn đề này dẫu là rất khú khăn nhưng vẫn cú thể giải quyết được và giải quyết dễ dàng hơn nhiều. Nhưng vấn đề suy thoỏi đạo đức xó hội bắt nguồn do đõu và giải quyết như thế nào?

Con người là động lực, cũng là mục tiờu của sự phỏt triển. Chớnh vỡ thế đầu tư cho phỏt triển con người là sự đầu tư thụng minh nhất, đầu tư cho phỏt triển lõu dài và ổn định. Cũng chớnh vỡ vậy, vấn đề suy thoỏi đạo đức con người là vấn đề nghiờm trọng, suy thoỏi đạo đức trong xó hội, cỏch ứng xử giữa người với người, suy thoỏi đạo đức con người trong cộng đồng nhỏ đú là gia đỡnh, trường học, nơi ở, nơi làm việc. Cú ý kiến cho rằng nảy sinh vấn đề như trờn là bởi hai nguyờn nhõn cơ bản, thứ nhất, đú là sự phỏt triển của nền kinh tế thị trường với những tỏc động tiờu cực của nú; thứ hai, do ta đó vứt bỏ hết những giỏ trị tớch cực của văn húa truyền thống mà Nho giỏo là một phần trong đú. Như vậy cú nghĩa là về một khớa cạnh, một mặt nào đú, trong xó hội ta hiện nay, Nho giỏo vẫn cần thiết đối với con người Việt Nam, cần thiết đối với xó hội Việt Nam mà nổi bật nhất chớnh là tư tưởng Nho giỏo về con người. Vậy nờn vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người như thế nào để giỏo dục cho con người Việt Nam hiện nay?

2.2. Quan điểm vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người trong giỏodục con người Việt Nam hiện nay dục con người Việt Nam hiện nay

2.2.1. Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt huy mặt tớch cực với hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực của Nho giỏo về con người

Như trờn đó làm rừ. Nội dung tư tưởng Nho giỏo núi chung và nội dung tư tưởng Nho giỏo về con người núi riờng cú tớnh hai mặt, nghĩa là bao gồm cả hai mặt, đú là mặt tớch cực và mặt tiờu cực cựng với những ảnh hưởng của nú. Chớnh vỡ võy, trong quỏ trỡnh vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người trong giỏo dục

con người Việt Nam hiện nay cần phải biết kết hợp chặt chẽ giữa phỏt huy mặt tớch cực với hạn chế mặt tiờu cực.

Đỳng như vậy. Đỏnh giỏ về mức độ và phạm vi ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo đối với con người Việt Nam là rất sõu rộng. Và cũng phải khẳng định lại một điều rằng, dự khi du nhập vào sang Việt Nam, Nho giỏo đó được "Việt Nam húa" nhưng vẫn giữ nguyờn những giỏ trị, những nội dung cơ bản của nú. Mặt khỏc, chớnh con người Việt Nam lại bị ảnh hưởng hết sức sõu sắc bởi chớnh những giỏ trị, những nội dung tư tưởng này.

Xột trờn phương diện là một học thuyết chớnh trị - xó hội - đạo đức với nội dung cơ bản là xoay quanh vấn đề con người. Tư tưởng Nho giỏo cú ảnh hưởng hết sức sõu rộng đến đời sống tõm tư, tỡnh cảm, ăn sõu vào nếp cảm, nếp nghĩ của người Việt. Ảnh hưởng đú cú từ khi Nho giỏo du nhập vào Việt Nam.

Cần phải phỏt huy mặt tớch cực của tư tưởng Nho giỏo về con người. Cụ thể đú là những điểm tớch cực trong quan niệm của Nho giỏo về bản chất con người, những điểm tiến bộ của Nho giỏo trong quan niệm về cỏc mối quan hệ của con người trong xó hội (đú là cỏc mối quan hệ cú đi cú lại, cú trước cú sau, cú tỡnh cú nghĩa) và đặc biệt là nội dung tư tưởng của Nho giỏo về giỏo dục, trong đú, nổi bật nhất là cỏc phương phỏp giỏo dục mà Khổng Tử đề xuất.

Kết hợp với nú là phải hạn chế những ảnh hưởng, tỏc động tiờu cực của Nho giỏo đối với con người Việt Nam, núi cỏch khỏc, đú là phải biết kế thừa cú chọn lọc tư tưởng Nho giỏo về con người trong quỏ trỡnh giỏo dục con người Việt Nam hiện nay.

Một tấm gương tiờu biểu cho sự kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống trong đú cú Nho giỏo là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh

Nguyễn Ái Quốc sinh ra trong một gia đỡnh nhà Nho, từng chứng kiến những hành động yờu nước và chống giặc đầy nhiệt tỡnh và khớ phỏch của nhõn dõn mà đại diện tiờu biểu của những hành động ấy là những hành động của cỏc Nho sĩ. Và cũng chớnh Người đó chứng kiến sự bất lực và thất bại của tinh thần

Nho giỏo trước sự tấn cụng của chủ nghĩa đế quốc. Hơn bao giờ hết, Người nhận ra cần phải cú một luồng tư tưởng mới, làm nờn lịch sử Việt Nam, với Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mỏc du nhập vào Việt Nam, phỏt triển và thành cụng, nhưng khụng phải hoàn toàn bằng sự xung đột với Nho giỏo mà bằng sự vượt qua và giữ lại, núi theo một cỏch khỏc, đú là sự phủ định biện chứng đối với cỏi cũ, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó khụng thể khụng gạt bỏ chế độ phong kiến, nhưng người đó khụng: "đổ chậu nước bẩn cựng cả đứa trẻ trong đú". Người đó cương quyết gạt bỏ đi cỏi cốt lừi lạc hậu của Nho giỏo để rồi sau đú giữ gỡn và phỏt huy những nhõn tố hợp lý của Nho giỏo nhằm phục vụ cho sự nghiệp cỏch mạng.

Chẳng thế mà Người đó từng so sỏnh: "Học thuyết của Khổng Tử cú ưu điểm của nú là sự tự tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn. Tụn giỏo Jesu cú ưu điểm của nú là lũng nhõn ỏi cao cả. Chủ nghĩa Mỏc cú ưu điểm của nú là phương phỏp biện chứng. Chủ nghĩa Tụn Dật Tiờn cú ưu điểm của nú là chớnh sỏch của nú phự hợp với điều kiện nước ta" và kết luận: "Khổng Tử, Jesu, Mỏc, Tụn Dật Tiờn chẳng cú những điểm chung đú sao? Họ đều muốn mưu hạnh phỳc cho loài người, mưu phỳc lợi cho xó hội. Nếu hụm nay họ cũn sống trờn đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tụi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thõn thiết. Tụi cố gắng làm người học trũ nhỏ của cỏc vị ấy".

Kế thừa những giỏ trị tinh húa trong văn húa truyền thống, tiếp biến và phỏt triển nú lờn để phục vụ cho sự phỏt triển ở hiện tại và trong tương lai là xu hướng chung của sự phỏt triển trờn phạm vi toàn thế giới hiện nay. Vậy thỡ xu thế phỏt triển chung ấy, đặt ra yờu cầu đối với mỗi người Việt Nam như thế nào? Giải quyết những yờu cầu ấy bằng con đường giỏo dục con người gắn liền với việc vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người ra sao?

2.2.2. Phỏt huy những ảnh hưởng tớch cực và hạn chế những ảnh hưởngtiờu cực của Nho giỏo về con người theo yờu cầu giỏo dục con người Việt Nam tiờu cực của Nho giỏo về con người theo yờu cầu giỏo dục con người Việt Nam hiện nay.

Trong cỏc văn kiện đại hội Đảng đó nờu rừ mục tiờu phỏt triển của chế độ ta đú là xõy dựng đất nước: "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh", thực hiện xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Những mục tiờu ấy đặt ra rất nhiều yờu cầu đối với việc giỏo dục con người, nú quyết định mục tiờu giỏo dục con người, quy định nội dung và phương phỏp giỏo dục con người. Như trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X,

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VỀ CON NGƯỜI TRONG VIỆC GIÁO DỤC CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 39 -39 )

×