Quan điểm vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người trong giỏo dục con

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người việt nam hiện nay (Trang 43)

B. NỘI DUNG

2.2. Quan điểm vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người trong giỏo dục con

dục con người Việt Nam hiện nay

2.2.1. Kết hợp chặt chẽ giữa phỏt huy mặt tớch cực với hạn chế những ảnh hưởng tiờu cực của Nho giỏo về con người

Như trờn đó làm rừ. Nội dung tư tưởng Nho giỏo núi chung và nội dung tư tưởng Nho giỏo về con người núi riờng cú tớnh hai mặt, nghĩa là bao gồm cả hai mặt, đú là mặt tớch cực và mặt tiờu cực cựng với những ảnh hưởng của nú. Chớnh vỡ võy, trong quỏ trỡnh vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người trong giỏo dục

con người Việt Nam hiện nay cần phải biết kết hợp chặt chẽ giữa phỏt huy mặt tớch cực với hạn chế mặt tiờu cực.

Đỳng như vậy. Đỏnh giỏ về mức độ và phạm vi ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo đối với con người Việt Nam là rất sõu rộng. Và cũng phải khẳng định lại một điều rằng, dự khi du nhập vào sang Việt Nam, Nho giỏo đó được "Việt Nam húa" nhưng vẫn giữ nguyờn những giỏ trị, những nội dung cơ bản của nú. Mặt khỏc, chớnh con người Việt Nam lại bị ảnh hưởng hết sức sõu sắc bởi chớnh những giỏ trị, những nội dung tư tưởng này.

Xột trờn phương diện là một học thuyết chớnh trị - xó hội - đạo đức với nội dung cơ bản là xoay quanh vấn đề con người. Tư tưởng Nho giỏo cú ảnh hưởng hết sức sõu rộng đến đời sống tõm tư, tỡnh cảm, ăn sõu vào nếp cảm, nếp nghĩ của người Việt. Ảnh hưởng đú cú từ khi Nho giỏo du nhập vào Việt Nam.

Cần phải phỏt huy mặt tớch cực của tư tưởng Nho giỏo về con người. Cụ thể đú là những điểm tớch cực trong quan niệm của Nho giỏo về bản chất con người, những điểm tiến bộ của Nho giỏo trong quan niệm về cỏc mối quan hệ của con người trong xó hội (đú là cỏc mối quan hệ cú đi cú lại, cú trước cú sau, cú tỡnh cú nghĩa) và đặc biệt là nội dung tư tưởng của Nho giỏo về giỏo dục, trong đú, nổi bật nhất là cỏc phương phỏp giỏo dục mà Khổng Tử đề xuất.

Kết hợp với nú là phải hạn chế những ảnh hưởng, tỏc động tiờu cực của Nho giỏo đối với con người Việt Nam, núi cỏch khỏc, đú là phải biết kế thừa cú chọn lọc tư tưởng Nho giỏo về con người trong quỏ trỡnh giỏo dục con người Việt Nam hiện nay.

Một tấm gương tiờu biểu cho sự kế thừa, phỏt huy những giỏ trị văn húa truyền thống trong đú cú Nho giỏo là Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh

Nguyễn Ái Quốc sinh ra trong một gia đỡnh nhà Nho, từng chứng kiến những hành động yờu nước và chống giặc đầy nhiệt tỡnh và khớ phỏch của nhõn dõn mà đại diện tiờu biểu của những hành động ấy là những hành động của cỏc Nho sĩ. Và cũng chớnh Người đó chứng kiến sự bất lực và thất bại của tinh thần

Nho giỏo trước sự tấn cụng của chủ nghĩa đế quốc. Hơn bao giờ hết, Người nhận ra cần phải cú một luồng tư tưởng mới, làm nờn lịch sử Việt Nam, với Nguyễn Ái Quốc, chủ nghĩa Mỏc du nhập vào Việt Nam, phỏt triển và thành cụng, nhưng khụng phải hoàn toàn bằng sự xung đột với Nho giỏo mà bằng sự vượt qua và giữ lại, núi theo một cỏch khỏc, đú là sự phủ định biện chứng đối với cỏi cũ, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chớ Minh đó khụng thể khụng gạt bỏ chế độ phong kiến, nhưng người đó khụng: "đổ chậu nước bẩn cựng cả đứa trẻ trong đú". Người đó cương quyết gạt bỏ đi cỏi cốt lừi lạc hậu của Nho giỏo để rồi sau đú giữ gỡn và phỏt huy những nhõn tố hợp lý của Nho giỏo nhằm phục vụ cho sự nghiệp cỏch mạng.

Chẳng thế mà Người đó từng so sỏnh: "Học thuyết của Khổng Tử cú ưu điểm của nú là sự tự tu dưỡng đạo đức cỏ nhõn. Tụn giỏo Jesu cú ưu điểm của nú là lũng nhõn ỏi cao cả. Chủ nghĩa Mỏc cú ưu điểm của nú là phương phỏp biện chứng. Chủ nghĩa Tụn Dật Tiờn cú ưu điểm của nú là chớnh sỏch của nú phự hợp với điều kiện nước ta" và kết luận: "Khổng Tử, Jesu, Mỏc, Tụn Dật Tiờn chẳng cú những điểm chung đú sao? Họ đều muốn mưu hạnh phỳc cho loài người, mưu phỳc lợi cho xó hội. Nếu hụm nay họ cũn sống trờn đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tụi tin rằng họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mỹ như những người bạn thõn thiết. Tụi cố gắng làm người học trũ nhỏ của cỏc vị ấy".

Kế thừa những giỏ trị tinh húa trong văn húa truyền thống, tiếp biến và phỏt triển nú lờn để phục vụ cho sự phỏt triển ở hiện tại và trong tương lai là xu hướng chung của sự phỏt triển trờn phạm vi toàn thế giới hiện nay. Vậy thỡ xu thế phỏt triển chung ấy, đặt ra yờu cầu đối với mỗi người Việt Nam như thế nào? Giải quyết những yờu cầu ấy bằng con đường giỏo dục con người gắn liền với việc vận dụng tư tưởng Nho giỏo về con người ra sao?

2.2.2. Phỏt huy những ảnh hưởng tớch cực và hạn chế những ảnh hưởngtiờu cực của Nho giỏo về con người theo yờu cầu giỏo dục con người Việt Nam tiờu cực của Nho giỏo về con người theo yờu cầu giỏo dục con người Việt Nam hiện nay.

Trong cỏc văn kiện đại hội Đảng đó nờu rừ mục tiờu phỏt triển của chế độ ta đú là xõy dựng đất nước: "dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh", thực hiện xõy dựng nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa. Những mục tiờu ấy đặt ra rất nhiều yờu cầu đối với việc giỏo dục con người, nú quyết định mục tiờu giỏo dục con người, quy định nội dung và phương phỏp giỏo dục con người. Như trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, lần thứ XI đó xỏc định mục tiờu giỏo dục là nhằm bồi dưỡng thế hệ trẻ tinh thần yờu nước, lũng tự tụn dõn tộc, lý tưởng chủ nghĩa xó hội, lũng nhõn ỏi, ý thức tụn trọng phỏp luật, tinh thần hiếu học, ý chớ tiến thủ lập nghiệp, khụng cam chịu nghốo nàn, đào tạo lớp người lao động cú kiến thức cơ bản, ...; và ở trong Luật Giỏo dục năm 2005 cũng đó nờu rừ: Mục tiờu giỏo dục con người Việt Nam "phỏt triển toàn diện, cú đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mĩ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập và chủ nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực của cụng dõn, đỏp ứng nhu cầu của sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ tổ quốc.

Sự phỏt triển của giỏo dục con người để đỏp ứng được những yờu cầu ấy cần thiết phải gắn lền với việc phỏt huy những ảnh hưởng tớch cực và hạn chế ảnh hưởng tiờu cực của tư tưởng Nho giỏo về con người.

Nho giỏo là một học thuyết chớnh trị - xó hội, vấn đề tu thõn, đạo đức là những vấn đề được đặt lờn hàng đầu. Nho giỏo đũi hỏi con người trước hết phải cú quan hệ đỳng đắn trong cỏc mối quan hệ xó hội. Trước hết đú là trong năm mối quan hệ cơ bản gọi là Ngũ luõn, đú là năm mối quan hệ: vua tụi, cha con, chồng vợ, anh em, bạn bố.

Trước hết, quan hệ vua tụi trong yờu cầu của xó hội hiện nay được nhỡn nhận khỏc đi và nõng lờn thành một mối quan hệ khỏc, đú là quan hệ giữa "dõn và nước". Yờu cầu về chữ "trung" trong quan hệ vua tụi trước kia được nõng lờn thành trung với nhõn dõn, với tổ quốc, với lý tưởng chủ nghĩa xó hội và tội lớn nhất của cụng dõn đú là tội phản bội tổ quốc.

Thứ hai, những mối quan hệ trong gia đỡnh núi chung. Trong sự phỏt triển của xó hội, gia đỡnh cú vai trũ hết sức quan trọng "gia đỡnh là tế bào của xó hội". Gia đỡnh sinh ra con người để thế hệ nối tiếp thế hệ. Gia đỡnh nuụi dưỡng cuộc sống tỡnh cảm giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh và giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh với cỏc thành viờn khỏc trong xó hội. Ở một số nước Chõu Á chịu ảnh hưởng của Nho giỏo, mối quan hệ cổ truyền trong gia đỡnh được giữ lại để ràng buộc con người vào trật tự xó hội. Cũn ở Việt Nam việc khai thỏc vai trũ của giỏo dục cũng đang được chỳ trọng. Biểu hiện cụ thể nhất đú là: việc khụi phục lại những sinh hoạt trong kiểu gia đỡnh cũ: mọi người quan tõm đến việc thờ cỳng ụng bà, tổ tiờn, chăm lo mồ mả, sửa sang lại nhà thờ họ, nhận lại họ hàng, anh em, tỡm lại gia phả, ... nhằm mục đớch củng cố thờm tỡnh cảm trong gia đỡnh, tạo điều kiện khuyến khớch mọi người phỏt huy nhõn tố tớch cực của gia đỡnh trong lao động, học tập vỡ sự nghiệp dõn giàu nước mạnh. Mặt khỏc cũng cần ngăn chặn những ảnh hưởng của tư tưởng gia đỡnh chủ nghĩa, thỏi độ họ hàng bao che cho nhau, tạo nờn tớnh chất bố phỏi giữa cỏc dũng họ, mõu thuẫn giữa lợi ớch của cỏ nhõn, lợi ớch của gia đỡnh với lợi ớch chung của cộng đồng, của xó hội.

Những tư tưởng trờn của Nho giỏo, ở một mặt nào đú cú thể núi rằng, phự hợp với Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội của Đảng ta. Trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, ta cũng coi “Gia đỡnh là tế bào của xó hội, là cỏi nụi nuụi dưỡng cả đời người, là mụi trường quan trọng trong giỏo dục nếp sống và hỡnh thành nhõn cỏch”. Vỡ thế, Đảng ta đũi hỏi “Cỏc chớnh sỏch của nhà nước phải chỳ ý tới xõy dựng gia đỡnh no ấm, hoà thuận, tiến bộ. Nõng cao ý thức về nghĩa vụ gia đỡnh đối với mọi lớp người”. Với tớnh cỏch tế bào xó hội, vườn ươm cỏc nhõn tài của đất nước, nơi nuụi dưỡng những cụng dõn mới cho tương lai, gia đỡnh cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng thành cụng nền kinh tế thị trường theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Sự tốt xấu của mỗi gia đỡnh đều cú ảnh hưởng tới sự ổn định của xó hội, tới sự chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN mà chỳng

ta đang tiến hành. Tất nhiờn, gia đỡnh mới mà chỳng ta xõy dựng là một gia đỡnh hũa thuận dựa trờn cơ sở dõn chủ: vợ chồng, cha con anh em tụn trọng lẫn nhau, cựng nhau bàn bạc và quyết định những vấn đề lớn của gia đỡnh. Gia đỡnh mới mà chỳng ta xõy dựng cũng đũi hỏi vợ chồng phải cú lũng chung thuỷ, làm cha, mẹ phải cú đức nhõn từ, làm con phải cú đức hiếu kớnh, làm anh em phải cú sự thương yờu nhường nhịn. Hạt nhõn của mỗi gia đỡnh ấy chớnh là vợ và chồng. Cú thể thấy rằng, gia đỡnh mới hiện nay, trước hết, cần phải là một gia đỡnh vợ chồng sống chung thuỷ, tụn trọng lẫn nhau, bỡnh đẳng với nhau về quyền lợi và trỏch nhiệm. Vợ chồng cựng nhau chia sẻ trỏch nhiệm giỏo dục con cỏi, phụng dưỡng cha mẹ, ụng bà.

Thứ hai, là một gia đỡnh con cỏi biết hiếu kớnh với cha mẹ, ụng bà bởi đức hiếu kớnh của người làm con để thờ cha mẹ cũng là cỏi gốc của đức nhõn. Núi tới đức nhõn là núi tới lũng yờu thương người. Cỏi gốc của yờu thương người trước hết chớnh là yờu thương cha mẹ mỡnh, anh em của mỡnh. Người mà khụng biết yờu thương cha mẹ cú cụng sinh thành, dưỡng dục mỡnh thỡ cũng khụng thể cú được lũng yờu thương đồng chớ, đồng bào mỡnh. Vỡ vậy, chỳng ta ngày nay cũng yờu cầu người làm con cần phải biết phụng dưỡng cha mẹ. Khi phụng dưỡng cha mẹ phải kớnh cẩn và cú lễ phộp. Chỳng ta cũng kiờn quyết phờ phỏn những hành động ngược đói cha mẹ già, khụng muốn làm nghĩa vụ phụng dưỡng cha mẹ già mà đựn đẩy cho xó hội hoặc con cỏi đun đẩy trỏch nhiệm chăm súc cha mẹ cho nhau, hoặc cú nuụi cha mẹ thỡ như nuụi vật cảnh mà thiếu sự kớnh trọng lễ phộp. Đức hiếu ngày nay cũng đũi hỏi người làm con trong hành động và việc làm phải làm sao để cho cha mẹ cú thể được tự hào với bà con làng xúm. Việc lười lao động, ham cờ bạc rượu chố chỉ biết đến của cải, lo liệu cho vợ con mà khụng nghĩ đến cha mẹ, khụng phải chỉ Nho giỏo mà ngày nay chỳng ta cũng cần lờn ỏn là hành vi bất hiếu.

Thứ ba, anh em trong gia đỡnh phải biết bảo ban nhau, yờu thương nhau trờn tinh thần chị ngó em nõng. Là người anh, người chị thỡ phải biết bao bọc che

chở cho em, nhường nhịn em. Là người em phải biết kớnh trọng anh chị, nghe lời anh chị dạy bảo. Dự như thế nào, xó hội xưa cũng như nay khụng chấp nhận việc anh em chỉ biết yờu thương nhau qua đồng tiền, nhỡn tỡnh cảm anh em qua lăng kớnh vật chất thuần tuý.

Như vậy, gia đỡnh mới là một gia đỡnh mà mỗi người đều cú trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với danh phận của mỡnh. Do đú, việc xõy dựng gia đỡnh mới cần dược gắn liền với việc giỏo dục trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người theo đỳng danh phận của họ. Đú là cha phải ra cha, con phải ra con, anh phải ra anh, em phải ra em. Cần kiờn quyết lờn ỏn những người cha khụng cũn ra cha bởi lối sống ớch kỷ, thực dụng đó để lại tấm gương xấu cho con chỏu, cũng cần lờn ỏn và cú biện phỏp nghiờm khắc đối với những người con khụng cũn ra con, chỉ biết tiền mà khụng biết tỡnh, chỉ biết tới quyền lợi mà khụng biết tới nghĩa vụ khiến cho cha mẹ phải tủi hổ.

Nhưng những nhu cầu về quyền tự do của cỏ nhõn và đời sống riờng tư, về ý thức dõn chủ của con người đang trở thành những vấn đề mà chỳng ta nờn nghĩ rằng cỏc nước theo Nho giỏo cần vượt qua quan hệ Ngũ luõn để giải quyết. Ở Việt Nam, sự nghiệp cỏch mạng đưa con người vượt ra khỏi phạm vi của gia đỡnh để cựng lo lắng chung đến cụng việc của tổ quốc, với nhiều tỡnh cảm rộng lớn đối với cả nhõn loại bị ỏp bức. Trong hai cuộc khỏng chiến, nhõn dõn Việt Nam đó đặt lợi ớch của tổ quốc lờn trờn hết, sẵn sàng hy sinh cả tớnh mạng và hạnh phỳc của mỡnh vỡ quờ hương, đất nước. Nhưng con người vẫn là mục tiờu cuối cựng của mọi hoạt động xó hội, của mỗi tập thể cũng như của mỗi cỏ nhõn. Quan hệ giữa người và người ở Việt Nam khụng giới hạn trong Ngũ luõn mà ngoài mối năm mối quan hệ ấy ra, con người Việt Nam con cú những mối quan hệ xó hội khỏc nữa. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để xõy dựng mối quan hệ biện chứng giữa cỏ nhõn và xó hội, cựng nhau vỡ sự phỏt triển chung của đất nước.

Việt Nam đó trải qua cuộc Cỏch mạng thỏng Tỏm, cuộc cỏch mạng vĩ đại, lật đổ chớnh quyền thực dõn và phong kiến. Nú trả lại cho nhõn dõn địa vị làm

chủ đất nước, lờn ỏn sự ỏp bức bốc lột, khẳng định sự bỡnh đẳng nam nữ, bước đầu thực hiện sự cụng bằng xó hội. Trong tỡnh hỡnh núi trờn, Nho giỏo cũng cú nhiều điểm khụng phự hợp với xó hội mới.

Ngày nay, lý tưởng đạo đức của nhõn dõn Việt Nam là: Độc lập, tự do và chủ nghĩa xó hội.Thay cho Ngũ thường của Nho giỏo là Nhõn, Nghĩa, Lễ, Trớ, Tớn, ở nước ta, theo quan điểm của một số nhà nghiờn cứu vận dụng tư tưởng Nho giỏo gắn liền với yờu cầu giỏo dục con người Việt Nam hiện nay là dựa trờn quan niệm về “Ngũ thường” do Hồ Chớ Minh nờu lờn, đú là: Nhõn, Nghĩa, Trớ, Dũng, Liờm.

Nhõn: là thật thà thương yờu, hết lũng giỳp đỡ người khỏc. Vỡ thế mà kiờn quyết chống lại những người, những việc cú hại đến cộng đồng của mỡnh, đến lợi

Một phần của tài liệu Vận dụng tư tưởng nho giáo về con người trong việc giáo dục con người việt nam hiện nay (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w