Ằng dung dịch AgNO3 theo 2 phương pháp Trong ài thí nghi ệm này, chúng ta sẽ làm quen v ới phương pháp chuẩn độ kết tủa Phương

Một phần của tài liệu Huong dan thi nghiem THPT truong duc duc (Trang 52 - 53)

- Buret: Nạp dung dịch Na2S2O3 vào buret, đuổi hết bọt khí, chỉnh đến vạch “0” trước khi bắt đầu chuẩn độ

b ằng dung dịch AgNO3 theo 2 phương pháp Trong ài thí nghi ệm này, chúng ta sẽ làm quen v ới phương pháp chuẩn độ kết tủa Phương

pháp chuẩn độ kết tủa dựa trên phản ứng tạo thành chất kết tủa trong quá trình chuẩn độ. Để

áp dụng phản ứng tạo kết tủa vào quá trình chuẩn độ thì các phản ứng đó phải có tốc độ

phản ứng nhanh, xảy ra tức thời, các kết tủa phải có thành phần xác định tương ứng với chất chỉ

thị cho phép. Để thỏa mãn những yêu cầu trên thì cho đến nay chỉ có muối bạc ít tan thường được sử dụng để xác định bạc và những ion như clorua, bromua, iođua và tioxianat. Ứng dụng

những phương pháp chuẩn độ kết tủa trong đó chất chuẩn không phải là muối bạc mà là những

hợp chất khác còn tương đối hạn chế.

Đường chuẩn độ kết tủa: là đường biểu diễn sự phụ thuộc của nồng độ cation Ag+ (thường biểu

diễn dưới dạng pAg = -log [Ag+] hoặc nồng độ anion cần xác định theo thể tích dung dịch chuẩn

AgNO3 chuẩn thêm vào trong quá trình chuẩn độ. Cũng giống như các phương pháp chuẩn độ

khác, trong chuẩn độ kết tủa cũng xuất hiện bước nhảy pAg lân cận điểm tương đương. Đường

chuẩn độ có ích cho việc lựa chọn chỉ thị và cả phép tính sai số trong chuẩn độ. Để xây dựng đường chuẩn độ dựa vào tích số tan của kết tủa tạo thành. Dạng đường chuẩn độ kết tủa thường như sau:

Bước nhảy càng lớn thì khả năng chuẩn độ chính xác càng cao. Bước nhảy pAg phụ thuộc

- Nồng độ dung dịch cần chuẩn và dung dịch chuẩn càng lớn thì bước nhảy càng lớn

(khỏang nồng độ 0,1M có độ nhạy thích hợp hơn cả).

- Độ tan của hợp chất kết tủa càng nhỏ thì bước nhảy càng lớn.

Cơ sở phương pháp: Phản ứng chuẩn độ:

Ag+ + Cl- = AgCl↓  TAgCl = 1,82.10-10

Điểm tương đương được xác định bằng chất chỉ thị K2CrO4 (phương pháp Morh) hoặc chất chỉ

thị hấp phụ Fluorexin.

Một phần của tài liệu Huong dan thi nghiem THPT truong duc duc (Trang 52 - 53)