- o3 thi k: Cây x on ng n, tr c phun râu v chín sa chín ữ
3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô
Năng suất là kết quả cuối cùng của sản xuất nông nghiệp. Nó phản ánh đầy đủ và chính xác nhất quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Năng suất cao hay thấp biểu hiện giống đó sinh trưởng tốt hay xấu. Năng suất các giống ngô phụ thuộc trực tiếp vào các yếu tố cấu thành năng suất như số bắp/cây, số hàng hạt/bắp, số hạt/hàng và KL1000 hạt.
Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô vụ Xuân 2012 Tên giống Số bắp/cây Số hàng/bắp (hàng) Số hạt/hàng (hạt) KL 1000 hạt (gam) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) LVN10 1 17,3 a 30,6 a 317,2 a 84,1 a 64,6 a NK430 1 14,7 b 27,7 c 292,2 b 59,5 c 45,5 b C919 (đ/c) 1 14,3 b 27,1 c 285,9 c 55,2 c 42,6 b 3Q 1 16,9 a 28,9 b 311,7 a 76,3 bc 60,8 ab LSD 0,05 1,31 1,06 5,61 7,28 5,61 CV% 4,2 1,9 0,9 5,3 5,3
Ghi chú:Các giá trị trong cột có cùng chữ cái không sai khác ở mức ý nghĩa 0,05
Trong các giống ngô, giống NK430 và C919 (đ/c) có năng suất lý thuyết và năng suất thực thu thấp nhất. Giống LVN10 và 3Q có năng suất cao nhất (60,8 – 64,6 tạ/ha).
Đồ thị 3.12. Số hạt/hàng của các giống ngô vụ Xuân 2012
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I. Kết luận
1. Đăc điểm hình thái và sinh trưởng
- TGST của giống C919 ngắn nhất (105 ngày); giống NK430 có TGST dài nhất là 114 ngày.
- Các giống ngô có chung loại hình sinh trưởng dạng cây đứng. Tuy nhiên mỗi giống đều có dạng lá với mức độ lông/ thân lá khác nhau sẽ biểu hiện mức độ chịu hạn khác nhau, giống LVN10 có mức độ lông/thân lá nhiều hơn so với 3 giống còn lại.
- Giống LVN10 có chiều cao cây và số lá/cây cao nhất; giống C919 đạt thấp nhất.
2. Các chỉ tiêu sinh lý, chịu hạn
- Giai đoạn tung phấn – phun râu có diện tích lá và chỉ số diện tích lá đạt cực đại. Trong các giai đoạn, giống LVN10 và 3Q có diện tích lá và chỉ số diện tích lá cao nhất; giống C919 thấp nhất.
- Giai đoạn chín sữa – chín sáp có khối lượng chất khô được tích luỹ đạt giá trị cực đại. Trong 3 giai đoạn, giống LVN10 có khối lượng chất khô tích luỹ cao nhất; giống C919 thấp nhất.
- Giống LVN10 có khả năng chịu hạn tốt nhất, bởi vì: độ ẩm cây héo thấp nhất, cường độ thoát hơi nước thấp nhất, hàm lượng nước trong thân lá cao nhất, chiều dài bộ rễ và khối lượng bộ rễ cao nhất.
3. Khả năng cho năng suất
Giống LVN10 và 3Q có các yếu tố cấu thành năng suất cao nhất và năng suất thu được cũng cao nhất (60,8 – 64,6 tạ/ha).
II. Đề nghị
1. Đối với các vùng có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đặc biệt điều kiện nắng hạn vào giai đoạn cuối vụ Xuân, nên đưa giống LVN10 có khả năng chịu hạn tốt vào cơ cấu.
2. Cần đánh giá thêm nhiều giống ngô nữa để có các giống ngô chịu hạn khác trên vùng cát nội đồng tỉnh Nghệ An.
TÀI LIỆU THAMKHẢO Tiếng Việt
1. Lê Trần Bình, Lê Thị Muội (1998), Phân lập gen và chọn dòng chống chịu ngoại cảnh bất lợi ở cây lúa, NXB Đại Học Quốc Gia, Hà Nội.
2. Cục thống kê tỉnh Sơn La (2008), Niên giám thống kê tỉnh Sơn La 2007
3. Bùi Mạnh Cường (2007), Ứng dụng công nghệ sinh học trong chon tạo giống ngô. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Như Hiền, Phùng Gia Tường (1997),
Thực hành hóa sinh học, NXB Giáo Dục.
5. Đài khí tượng thủy văn khu vực Tây Bắc (2008), Số liệu khí tượng Sơn La năm 2006 -2007.
6. Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ, Đinh Thị Hoa (1991), Giáo trình sinh lý cây trồng, NXB Đại Học Và Giáo Dục Chuyên Nghiệp.
8. Phan Xuân Hào (2005), Bài giảng cho các lớp tập huấn, đào tạo cán bộ kỹ thuật chọn tạo giống ngô, Viện Nghiên cứu Ngô.
9. Nguyễn Thị Thúy Hường (2006) Sưu tập, đánh giá và nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số giống đậu tương địa phương của tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ sinh học.
10. Lê Quý Kha (2005), Nghiên cứu khả năng chịu hạn và một số biên pháp kỹ thuật phát triển giống ngô lai cho vùng nước nhờ trời, Luận Án Tiến Sĩ.
11. Nguyễn Đức Lương, Dương Văn Sơn, Lương Văn Hinh (2000), Giáo trình cây ngô, NXB Nông nghiệp.
12. Nguyễn Đức Lương, Phan Thanh Trúc, Lương Văn Hinh, Trần Văn Điền (1999), Giáo trình chọn tạo giống cây trồng, NXB Nông Nghiệp.
13. Hoàng Văn Phụ, Đỗ Thị Ngọc Oanh (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong trồng trọt (dành cho cao học), NXB Nông Nghiệp.
14. Dương Văn Sơn (1996), Nghiên cứu một số vật liệu ngô chịu hạn nhập nội sử dụng trong công tác chọn tạo giống, Luận án PTS khoa học nông nghiệp.
15. Nguyễn Thị Tâm (2003), Nghiên cứu khả năng chịu nóng và chọn dòng chịu nóng ở lúa bằng công nghệ tế bào thực vật, Luận án Tiến sĩ sinh học, Viện công nghệ sinh học, Hà Nội.
16. Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên cứu thực nghiệm trong nông lâm ngư nghiệp trên máy vi tính, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
17. Phan Thị Vân, Ngô Hữu Tình, Luân Thị Đẹp (2005), “Đánh giá nhanh khả năng chịu hạn của các dòng và các tổ hợp ngô lai luân giao ở giai đoạn cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn 2/2005.
18. Phan Thị Vân (2006), Nghiên cứu khả năng chịu hạn của một số dòng, giống ngô lai ngắn ngày phục vụ sản xuất tại các tỉnh trung du và miền núi phía bắc, Luận án tiến sĩ nông nghiệp.
Tiếng Anh
19.Allen,L.H.(1990),Plantresponsestorisingcarbondioxideand potentialinteractionwithairpollutants. JournalofEnvironmental Quality.,19, pp.15-34.
20. Banziger M., et al (2000), Breeding for Drought and Nitrogen stress ToleranceinMaize.FromTheorytoPractice,Mexico,D.F., CIMMYT,66.
21. Bates LS (1973) "Rapid determination of free proline for water- stress studies". Plant Soil 39: 205-207.
22. Bolanos, J. And G.O. Edmeades (1991), Valalue of selection for osmotic potential in tropical maize, Agronomy Journal., 83, pp. 948-956.
23.Bolanos,J.AndG.O.Edmeades(1996),Theimportanceofthe
anthesissilking interval in breeding for drought tolerance in tropical maize, Field Crops Research, 48, pp. 65-80.
24. Bolanos, J. And G.O. Edmeades (1993), Eight cycles of selection for drought tolerance in lowlnd tropical maize. II. Responses in reproductive behavior, Field Crops Research, 31, pp. 253-268.
25. CIMMYT (2005), Drought: Grim Reaper of Harvests and Lives. A SOLID FUTURE, pp. 5-8.
26. Crosson, P. And E.L. Anderson (1992), Global food-Resources and Prospects for the Major Cereals. World Development report 1992, Agriculture and Rural Development, Washington, D.C, World Bank.
27. Denmead O. T. And R. H. Shaw (1960), “The effects of soil moisture stress at different stager of growth on the development and field of corn”,
Agron. J., (52), 272-274.
28. Dow, E. W., T. B. Daynard, J. F. Muldoon, D. J. Major, and G. W. Thurtell (1984), “Resistance to drought and density stress in cnadian and European maize hybricds” Can. J. Plant Sci, (64), 575-585.
29. FalconerD.S(1989),IntroductiontoQuantitativeGenetics.3rd Editioned, London: Longman.
30. FAOSTAT Databases (2/2008).
31. Fischer R. A. And F. E. Palmer (1984), Tropical maize. In “The physiology of tropical field crops” (P.R. Goldsworthy and N. M. Fisher, eds.), Wiley Intercience, New York, pp. 213-248.
32. Fischer R.A., E.C. Johnson, and G. O. Edmeades (1983), Breeding and selection for drought resistance in tropical maize, CIMMYT, EL Batan, Mexico: centro International de Mejoramiento de Maiz y Trigo, pp. 16.
33. Fischer, K. S., Johnson, E.C., G. O. Edmeades (1985), Breeding and selection for drought resistance in tropical mize, CIMMYT.
34. Hall, A. J., F. Vililla,N. Trapani and C. Chimeti (1982), “The effects of water stress and genotype on the dynamics of pollen shedding and silking in maize”, Field Crops res, (5), 349-363.
35. Herrero, M. P. And R. R. Johnson (1981), “Drought stress and its effect on maize reproductive systems”, Crop Sci, (21), 105-110.
36. IFPRI 2006-2007 (2007). Focus on the World’s Poorest and Hungry people by Joachim von Braun Annual Reprt (2006-2007).
37.IFPRI(2003),2020Projections,I.Projections,Editions,Editor, ashington, D.C.
38. Lafitte, H. R., and G. O. Edmeades (1994), Improvement for tolerance to low soil nitrogen in tropical maize. II. Grain yield; biomass production, and Naccumulation. Field Crops Research, 39, pp. 15-25.
39. Monsanto (2001), Water requirements fos maize.
40. Morgan J. M. And Tan M. K. (1996), “Choromosomal location of a wheats osmoregulation gene using RFLP analysis”, Aust. J. Plant physiol. (23), 803-806.
41. Muthukuda, D.H., et al (2001), Performanca of maize (Zea mays L.) Seedlings of diffirent genotypes during post germination drought. In The 8th Asian Regional Maize workshop, Bangkok – Thai Lan.
42. Prasatrisupab T., KonghiraP., Prathumes R., Sriyisoon W. Sukjaroen P. And Suwantaradon K. (1990), “Using a drought index to assess drought tolerance in com”, Paper presented at the 21 st Thai National Corn and Sorghum Co43. Reeder, L. (1997), Breeding for yield stability in a commercial program in theUSA.InDevelopingDroughtandlow–NTolerantMaize, Proceedings of a Symposium, CIMMYT, Mexico: CIMMYT, El Batan
44. Rosenzweig C. And Allen L. H., et al. (1995), Climate Change and Agriculture: Analysis of Potential Internationnal Impacts, Madison,
Wisconsin: America Society of Agronomy, Inc.
45. Ruaan, B. (2003), The Mechanics of the Maize plant, cited.
46. Rubin, A. (1978), Cơ Sở Sinh Lý Thực Vật, Tập 3, NXB Khoa học và kỹ thuật.
47. Schoper, J. B., R. J. Lambert, B. L. Vasilas and M. E. Westgate (1987), Plant factors controlling seed set in maize: The influence of silk, pollen and ear leaf water status and tassel heat treatment at pollination, Plant Physiolygy, 83, pp. 121- 125).
48. Signh N.N and K. R. Sarkar (1991), Physiological, genetical basis of drought tolerance in maze, Paper presented at the Golden Jubilee Symp. On genetic Res and Education: Curent Trends and the Next 15 year, (Organised by the Indian Soc. Genetics and Plant Breeding, IARI, New Delhi), pp. 12-15
49.SubramanyamM.(1992),“Geneticsofsomephysiologicaland
morphological parametes of drought resistance in maize (Zea mays L.)”, Ph. D. Thesis, Division of Genetics, IARI, New Delhi
50. Westgate M. E. and Boyer J. S. (1986), “reproduction at low silk and pollen water potential in Maize”, Crop Sci. (28), 512-516.
51. Zinselmeier, C., M.E. Westgate, and R. J. Jones (1995), Kernel set at low water potential does not vary with source/sink ratio in maize. Crop Sci, 35, pp. 158 – 163. ference, Chumporn, Thailand.
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài tôi đã nhận được sư chỉ bảo, giúp đỡ, động viên của thầy cô, bạn bè và người thân. Qua bản luận văn tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến:
- PGS.TS Nguyễn Quang phổ là Người đã trực tiếp hướng dẫn tôi một cách tận tình và chu đáo trong suốt thời gian thực hiện đề tài và hoàn chỉnh luận văn.
- Các Thầy Cô trong khoa Nông – Lâm – Ngư trường Đại học Vinh đã đóng góp những ý kiến hết sức qúy báu cho tôi để hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Khoa Sau đại học trường Đại học Vinh, gia đình, người thân, bản bè đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Nghệ An,tháng 10 năm 2012
Tác giả
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đay là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nghệ An, ngày 15 tháng 10 năm 2012
Tác giả
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1. TGST: Thời gian sinh trưởng. 2. LA: Diện tích lá
3. LAI: Chỉ số diện tích lá 4. R3: Giai đoạn xoắn ngọn
5. R5: Giai đoạn tung phấn – phun râu 6. R7: Giai đoạn chín sữa – chín sáp 7. NSLT: Năng suất lý thuyết
8. NSTT: Năng suất thực thu 9. KL: Khối lượng
MỤC LỤC
Trang
Lê Văn Huy...3
PHẦN MỞ ĐẦU...4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...4
1.2. Mục tiêu của đề tài...5
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...5
1.3.1. Ý nghĩa khoa học...5
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn...5
1.4. Phạm vi nghiên cứu...5
Chương 1...7
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU...7
1.1. Nguồn gốc và phân loại ngô...7
1.1.1. Nguồn gốc cây ngô...7
1.1.2. Phân loại cây ngô...7
1.2. Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới và ở Việt Nam...8
1.2.1. Tình hình sản xuất ngô trên Thế Giới...8
1.2.2. Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam...10
1.2.3. Tình hình sản xuất ngô ở Nghệ An...12
1.3. Tính chịu hạn ở thực vật...13
1.3.1. Khái niệm về tính chịu hạn...13
1.3.2. Các loại hạn...13
1.3.3. Cơ chế chống chịu hạn ở thực vật...14
1.4. Tình hình nghiên cứu vê ngô chịu hạn trên thế giới và ở Việt Nam...16
1.4.1. Ảnh hưởng của hạn đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ngô...16
1.4.2. Một số kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của cây ngô...21
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...28
2.1. Đối tượng nghiên cứu...28
2.2. Nội dung nghiên cứu...28
2.3. Phương pháp nghiên cứu...28
2.3.1. Phương pháp bố trí ruộng thí nghiệm...28
2.3.2. Quy mô thí nghiệm đồng ruộng...28
2.4. Các biện pháp kỹ thuật...29
2.5. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi...29
2.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng...29
2.5.2. Các chỉ tiêu sinh lý...30
- o 3 th i k : Cây xo n ng n, tr c - phun râu v chín s a - chín Đ ở ờ ỳ ắ ọ ổ ờ à ữ sáp...30
2.5.3. Một số chỉ tiêu về hạn và khả năng chịu hạn của các giống ngô...31
Bảng 2.1. Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết...31
trong các tháng thí nghiệm...31
2.5.4. Chỉ tiêu về các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất cây ngô...32
2.6. Phương pháp xử lý số liệu...32
Chương 3...33
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...33
3.1. Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết trong các tháng thí nghiệm....33
Bảng 3.1. Diễn biến của các yếu tố khí hậu thời tiết trong các tháng thí nghiệm...33
3.2. Thời gian sinh trưởng và các thời kỳ phát dục của các giống ngô...34
Bảng 3.2. Thời gian các giai đoạn sinh trưởng của các giống ngô...34
thí nghiệm vụ Xuân 2012...34
3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống Ngô...35
Bảng 3.3. Một số đặc điểm hình thái của các giống ngô vụ Xuân 2012...36
Bảng 3.4. Chiều cao cây cuối cùng và số lá/cây của các giống ngô...38
Vụ Xuân 2012...38
Đồ thị 3.1. Chiều cao cây của các giống ngô vụ Xuân 2012...39
Đồ thị 3.2. Số lá trên cây của các giống ngô vụ Xuân 2012...39
3.5. Diện tích lá của các giống ngô...40
Bảng 3.5. Diện tích lá của các giống ngô qua các giai đoạn...41
Đồ thị 3.3. Diện tích lá của các giống ngô qua 3 giai đoạn...42
3.6. Chỉ số diện tích lá của các giống ngô...42
Bảng 3.6. Chỉ số diện tích lá của các giống ngô...43
Đồ thị 3.4. Chỉ số diện tích lá của các giống ngô qua 3 giai đoạn...44
3.7. Khả năng tích luỹ chất khô của các giống ngô...44
Bảng 3.7. Khối lượng chất khô của các giống ngô...45
Đồ thị 3.5. Khối lượng chất khô của các giống ngô qua 3 giai đoạn...46
3.8. Độ ẩm cây héo, cường độ thoát hơi nước và hàm lượng nước trong thân lá của các giống ngô...46
Bảng 3.8. Độ ẩm cây héo, cường độ thoát hơi nước và hàm lượng nước trong thân lá...47
Đồ thị 3.6. Độ ẩm cây héo của các giống ngô vụ Xuân 2012...48
Đồ thị 3.7. Cường độ thoát hơi nước của các giống ngô vụ Xuân 2012...49
Đồ thị 3.8. Hàm lượng nước trong thân lá của các giống ngô vụ Xuân 2012.49 3.9. Chiều dài bộ rễ và khối lượng bộ rễ của các giống ngô...50
Bảng 3.9. Chiều dài bộ rễ và khối lượng bộ rễ của các giống ngô...50
Đồ thị 3.9. Chiều dài bộ rễ của các giống ngô...51
Đồ thị 3.10. Khối lượng bộ rễ của các giống ngô...52
3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các giống ngô...52
Bảng 3.10. Các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô ...53
Đồ thị 3.13. KL1000 hạt của các giống ngô vụ Xuân 2012...54
Đồ thị 3.14. Năng suất lý thuyết và năng suất thực thu của các giống ngô....55
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ...56
DANH MỤC BẢNG Trang Lê Văn Huy...3
PHẦN MỞ ĐẦU...4
1.1. Tính cấp thiết của đề tài...4
1.2. Mục tiêu của đề tài...5
1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn...5