cảnh bờn ngoài, do đú, nú cú thể xảy ra, cũng cú thể khụng xảy ra, cú thể xảy ra thế này, cũng cú thể xảy ra như thế khỏc.
VD: Cây lúa có thể phát triển rất tốt, hạt to, bông mẩy nhng cũng có thể còi cọc, hạt lép... -> ngẫu nhiên do nhiều nguyên nhân.
3.2. Quan hệ biện chứng giữa tất nhiờn và ngẫu nhiờn.
- Tất nhiờn và ngẫu nhiờn đều tồn tại khỏch quan, cỏi tất nhiờn quyết định sự vận động, phỏt
triển của sv, cũn cỏi ngẫu nhiờn cú ảnh hưởng đến sự phỏt triển đú.
- Ngẫu nhiờn là hỡnh thức biểu hiện của tất nhiờn, bổ sung cho tất nhiờn. Tất nhiờn vạch đường đi cho mỡnh thụng qua vụ số cỏi ngẫu nhiờn.
- Tất nhiờn và ngẫu nhiờn cú thể chuyển hoỏ cho nhau, ở trong mối quan hệ này là tất nhiờn, ở mối quan hệ khỏc lại là ngẫu nhiờn và ngược lại.
VD: Sinh - tử là tất nhiên, nhng cái ngẫu nhiên có thể làm cho cái tất nhiên ấy diễn ra nhanh hơn hoặc chậm hơn nh bão lũ, tai nạn...
3.3.í nghĩa phương phỏp luận
- Chỉ cú thụng qua cỏi ngẫu nhiờn chỳng ta mới phỏt hiện được tớnh tất nhiờn của sự vật.
- Cỏi ngẫu nhiờn cú ảnh hưởng tới quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật đồng thời nú cú thể chuyển hoỏ thành cỏi tất nhiờn.
4. Nội dung và hỡnh thức
4.1. Phạm trù nội dung, hỡnh thức
- Nội dung: là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những quỏ trỡnh hợp thành cơ sở tồn
tại và phỏt triển của sự vật.
VD: Nội dung tỏc phẩm văn học “Chớ phốo” của Nam Cao là phản ỏnh cuộc sống người nụng dõn việt Nam trong xó hội thực dõn nửa phong kiến thụng qua cỏc nhõn vật như Chớ Phốo, Lóo Hạc, Bỏ Kiến... và cỏc tỡnh tiết như Chớ Phốo rạch mặt ăn vạ
- Hỡnh thức: là phương thức tồn tại và phỏt triển của sự vật, hiện tượng, là hệ thống cỏc mối liờn hệ
tương đối bền vững giữa cỏc yếu tố của nú.
VD: Hỡnh thức của tỏc phẩm văn học “Chớ phốo” của Nam Cao là truyện ngắn
4.2. Quan hệ biện chứng giữa nội dung – hỡnh thức.
- Nội dung và hỡnh thức gắn bú chặt chẽ với nhau, thống nhất biện chứng với nhau. Khụng cú hỡnh thức nào lại khụng chứa đựng một nội dung nhất định, và ngược lại, khụng cú nội dung nào lại khụng được biểu hiện dưới một hỡnh thức cụ thể nào đú.
- Cựng một nội dung, cú thể biểu hiện ở nhiều hỡnh thức khỏc nhau, điều đú càng làm cho nội dung trở nờn phong phỳ.
- Cựng một hỡnh thức cú thể chứa đựng nhiều nội dung khỏc nhau, thậm chớ đối lập nhau. - Trong mối quan hệ giữa nội dung và hỡnh thức thỡ nội dung quyết định hỡnh thức, hỡnh thức tỏc động trở lại nội dung. Sự vật biến đổi bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi của nội dung, hỡnh thức tự nú khụng biến đổi mà chỉ biến đổi dưới tỏc động của nội dung.
- Hỡnh thức do nội dung quyết định, nhưng hỡnh thức cú tỏc động tớch cực trở lại đối với nội dung:
Nếu hỡnh thức phự hợp với nội dung nú thỳc đẩy sự vật phỏt triển .
Nếu hỡnh thức khụng phự hợp với nội dung nú cản trở quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật. Vỡ vậy muốn cho sự vật tiếp tục phỏt triển nú đũi hỏi hỡnh thức cũ phải được xoỏ bỏ thay thế bằng hỡnh thức mới phự hợp với sự phỏt triển của nội dung để tiếp tục thỳc đẩy sự vật phỏt triển.
- Nội dung và hỡnh thức cú thể chuyển hoỏ cho nhau: tuỳ từng mối quan hệ, cú cỏi ở trong mối quan hệ này là nội dung nhưng ở trong mối quan hệ khỏc lại là hỡnh thức và ngược lại.
- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn khụng được tỏch rời hay tuyệt đối hoỏ nội dung và hỡnh thức. Cần chống chủ nghĩa hỡnh thức.
- Muốn thỳc đẩy sự vật phỏt triển ta phải biết căn cứ vào nội dung, thay đổi sự vật trước hết phải thay đổi nội dung
- Phỏt huy tỏc động tớch cực của hỡnh thức đối với nội dung trờn cơ sở tạo ra sự phự hợp của hỡnh thức đối với nội dung.
5. Bản chất v hià ện tượng
5.1. Phạm trù bản chất, hiện tượng
- Bản chất là tổng hợp những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tơng đối ổn định bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật.
- Hiện tợng là sự biểu hiện của những mặt, những mối liờn hệ của bản chất trong những điều kiện xỏc định.
+ So sánh cái bản chất với cái chung : Cái chung bản chất sẽ trùng với cái bản chất trong svht.
VD : Bản chất của con ngời trong tính hiện thực của nó là tổng hoà các mối quan hệ XH
+So sánh bản chất với nội dung : bản chất đợc chứa trong nội dung , nội dung bao hàm cả cái
bản chất và cả cái không bản chất .
5.2. Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tợng
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng:
+ Bản chất bao giờ cũng đợc thể hiện thông qua hiện tợng, còn hiện tợng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất ở mức độ nhất định.
VD: Yêu nhau yêu cả đờng đi, ghét nhau ghét cả tông, chi, họ hàng...
+ Bản chất và hiện tợng về căn bản là phù hợp với nhau. Bản chất thay đổi thì hiện tợng biểu hiện nó cũng thay đổi theo. Bản chất biến mất thì hiện tợng cũng biến mất.
- Sự đối lập giữa bản chất và hiện tợng được thể hiện:
+ Bản chất là cái tơng đối ổn định còn hiện tợng là cái hay thay đổi
+ Bản chất là cỏi chung, tất yếu, cũn hiện tượng là cỏi riờng biệt, phong phỳ và đa dạng; bản chất là cỏi bờn trong cũn hiện tượng là cỏi bờn ngoài.
Lưu ý:
+ Bản chất và hiện tợng không bao giờ phù hợp hoàn toàn với nhau.
+ Có những hiện tợng phản ánh đúng bản chất nhng có những hiện tợng chỉ phản ánh một phần nào đó của bản chất, có những hiện tợng phản ánh sai lệch bản chất, thậm chí xuyên tạc bản chất.
- Không nên dừng ở hiện tợng mà phải đi sâu vào bản chất mới có thể hiểu và nhận thức đúng đắn về sự vật hiện tượng. Phải xem xột nhiều hiện tượng khỏc nhau , trong đú u tiên việc xem xét các hiện tợng điển hình trong hoàn cảnh điển hình. (không xem xét cào bằng)
- Trong hoạt động thực tiễn nên dựa vào bản chất, không dựa vào hiện tợng. Đồng thời cần hết sức thận trọng khi kết luận về bản chất của sự vật.
6. Khả năng và hiện thực
6.1. Phạm trù khả năng và hiện thực
- Hiện thực: là những gỡ hiện cú, hiện đang tồn tại thực sự.