+ Căn cứ vào trỡnh độ phổ biến cỏc quy luật được chia thành:
Quy luật riờng: là những quy luật chỉ tỏc động trong phạm vi nhất định của cỏc sự vật và hiện tượng cựng loại.
VD: Quy luật vật lý, quy luật húa học, quy luật trong lĩnh vực kinh tế - xó hội
Quy luật chung: là những quy luật tỏc động trong nhiều loại sự vật và hiện tượng khỏc nhau. VD: Quy luật bảo toàn khối lượng
Quy luật phổ biến: là những quy luật tỏc động trong tất cả cỏc lĩnh vực tự nhiờn - xó hội - tư duy. Đõy chớnh là những quy luật mà phộp biện chứng duy vật nghiờn cứu.
VD: Quy luật mõu thuẫn, quy luật lượng chất, quy luật phủ định
+ Căn cứ vào lĩnh vực tỏc động: cỏc quy luật được chia thành 3 nhúm lớn: Quy luật tự nhiờn: VD: quy luật Đồng húa – Dị húa
Quy luật xó hội : VD: Quy luật đấu tranh giai cấp
Quy luật của tư duy: VD: Quy luật nhận thức đi từ chưa biết đến biết, biết ớt đến biết nhiều B. Các quy luật cơ bản của phộp biện chứng duy vật
1. Quy luật chuyển húa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại ngược lại
1.1. Khỏi niệm chất, lượng* Khỏi niệm chất: * Khỏi niệm chất:
- Chất là phạm trự triết học dựng để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của sự vật, là sự thống nhất hữu cơ cỏc thuộc tớnh cấu thành nú, làm cho sự vật là nú, phõn biệt nú với cỏi khỏc.
VD: Chất của nước bao gồm sự ;thống nhất cỏc thuộc tớnh: lỏng, khụng mầu, mựi, vị .. - Cỏc đặc điểm của Chất:
+ Chất của sự vật mang tớnh khỏch quan
+ Chất của sự vật được bộc lộ thụng qua thuộc tớnh cơ bản.
+ Chất của sự vật cũn được biểu hiện thụng qua kết cấu và phương thức liờn kết + Chất của sự vật thường ẩn dấu bờn trong và ổn định tương đối
+ Mỗi sự vật, hiện tượng khụng chỉ cú một chất, mà cú nhiều chất khỏc nhau tựy thuộc vào cỏc mối quan hệ cụ thể của nú với những cỏi khỏc
Lưu ý: sự phõn biệt giữa thuộc tớnh cơ bản và thuộc tớnh khụng cơ bản; chất và thuộc tớnh chỉ mang tớnh tương đối, tựy từng mối quan hệ nhất định mà nú là thuộc tớnh cơ bản hay khụng cơ bản, là chất hay là thuộc tớnh.
* Khỏi niệm về lượng
- Lượng là phạm trự triết học để chỉ tớnh quy định khỏch quan vốn cú của sự vật về cỏc phương diện: số lượng cỏc yếu tố cấu thành, quy mụ của sự tồn tại, tốc độ, nhịp độ của cỏc quỏ trỡnh vận động, phỏt triển của sự vật.
- Cỏc đặc điểm của lượng:
+ Lượng của sự vật mang tớnh khỏch quan
+ Một sự vật cú thể tồn tại nhiều loại lượng khỏc nhau
+ Lượng của sự vật thường biểu thị bờn ngoài và cú tớnh động + Lượng cú thể được đo đếm bằng con số.
* Lưu ý: Sự vật, hiện tượng nào cũng là sự thống nhất giữa chất và lượng trong đú sự phõn biệt giữa chất và lượng chỉ là tương đối. Trong những quan hệ xỏc định mới phõn rừ chất và lượng của sự vật
1.2. Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng (nội dung quy luật)
Trong mỗi sự vật, hiện tượng chất và lượng cú quan hệ biện chứng với nhau, trong đú từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến những sự thay đổi về chất của sự vật và khi chất mới ra đời lại quy định lượng mới tương ứng phự hợp. (2 nội dung)
* Từ những sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Tại sao trong mối quan hệ giữa chất và lượng của sự vật, lượng lại thay đổi trước, từ đú dẫn đến những sự thay đổi về chất. Vỡ chất và lượng cựng thống nhất tạo thành sự vật, nhưng chất quyết định sự vật lờn nú mang tớnh ổn định, cũn lượng thể hiện bờn ngoài và cú tớnh động, do đú lượng thay đổi trước, chất thay đổi sau
- Lượng thay đổi như thế nào mới dẫn đến sự thay đổi về chất: khụng phải bất kỳ sự thay đổi nào về lượng cũng dẫn đến sự thay đổi về chất mà lượng của sự vật phải thay đổi đến một mức độ nhất định mới làm thay đổi về chất của sự vật. Chẳng hạn Giọt nước cuối cựng đó làm tràn ly nước.
- Những khỏi niệm diễn tả sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất của sự vật. + Khỏi niệm “Độ”: Độ là một phạm trự triết học dựng để chỉ khoảng giới hạn mà ở đú cú sự thống nhất giữa chất và lượng, trong đú mọi sự thay đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật.
+ Khỏi niệm “Điểm nỳt”: Là phạm trự triết học, dựng để chỉ thời điểm mà tại đú sự thay đổi về lượng đó đủ làm thay đổi về chất của sự vật.
+ Khỏi niệm “Bước nhảy”: Là phạm trự triết học dựng để chỉ sự chuyển hoỏ về chất của sự vật do sự thay đổi về lượng trước đú gõy ra.
+ Cỏc hỡnh thức cơ bản của bước nhảy: Căn cứ vào quy mụ thỡ bước nhảy bao gồm bước nhảy toàn bộ và bước nhảy bộ phận. Cũn căn cứ vào nhịp điệu thỡ cú bước nhảy đột biến và bước nhảy tiệm tiến
Kết luận: như vậy sự vật khi biến đổi bao giờ cũng bắt đầu bằng sự biến đổi về lượng. Lượng
cú thể biến đổi theo chiều tăng – giảm. Nếu cũn nằm trong phạm vi giới hạn Độ thỡ chưa diễn ra sự nhảy vọt về chất của sự vật. Lượng tiếp tục biến đổi qua giới hạn độ đạt đến điểm nỳt thỡ sẽ diễn ra sự nhảy vọt về chất của sự vật. Quỏ trỡnh đú phải được diễn ra trong điều kiện nhất định.
* Khi chất mới xuất hiện, nú lại quy định lượng mới tương ứng phự hợp
Khi sự vật mới, Chất mới xuất hiện nú đũi hỏi phải cú Lượng mới phự hợp với nú về kết cấu, quy mụ, tốc độ, nhịp điệu; đồng thời tạo điều kiện cho Lượng mới tiếp tục phỏt triển, để đến Điểm nỳt mới lại diễn ra sự Nhảy vọt về Chất (Quỏ trỡnh chuyển hoỏ đú phải được diễn ra trong
điều kiện nhất định), cứ như vậy làm cho sự vật, hiện tượng vận động và phỏt triển khụng ngừng.
Túm lại: quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật được diễn ra thụng qua con đường nỳt liờn tục: Biến đổi tuần tự về lượng để đến điểm nỳt mới diễn ra nhảy vọt về chất. Núi cỏch khỏc, nội dung quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại núi lờn cỏch thức phỏt triển của cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới.
1.3. í nghĩa phương phỏp luận