Nghĩa phương phỏp luận:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN lý i (Trang 38 - 42)

+ Quán triệt quan điểm thực tiễn. Việc nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, coi trọng công tác tổng kết kinh nghiệm. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đi đôi với hành.

+ Tránh hai khuynh hớng: xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm của bệnh chủ quan, duy ý chí. Tuyệt đối hoá vai trò của thực tiễn dẫn đến sai lầm của chủ nghĩa kinh nghiệm.

2. Con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý

2.1. Quan điểm của V.I Lờnin về con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý

Lờnin đó khỏi quỏt con đường biện chứng của quỏ trỡnh nhận thức là từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở về thực tiễn là con đường biện chứng của sự nhận thức chõn lý, của sự nhận thức hiện thực khỏch quan. Như vậy con đường biện chứng của nhận thức chõn lý phải trải qua hai giai đoạn từ thấp đến cao đú là: trực quan sinh động (nhận thức cảm tớnh) và tư duy trừu tượng (nhận thức lý tớnh).

a. Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tớnh (trực quan sinh động)

- Nhận thức cảm tớnh là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức. Đó là giai đoạn nhận thức mà con ngời, trong hoạt động thực tiễn, sử dụng các giác quan để tiến hành phản ỏnh cỏc sự vật khỏch quan, mang tớnh chất cụ thể, cảm tớnh với những biểu hiện phong phỳ của nú trong mối quan hệ với con người.

- Nhận thức cảm tớnh được hỡnh thành, phỏt triển qua ba hỡnh thức từ thấp đến cao là Cảm giỏc; Tri giỏc; Biểu tượng

+ Nhận thức cảm giác: là hỡnh thức đầu tiờn của nhận thức cảm tớnh, là kết quả của sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của các sự vật, hiện tợng khi chúng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của con ngời.

+ Đặc điểm của nhận thức cảm giỏc.

Thứ nhất: Nú là kết quả của sự phản ỏnh trực tiếp

Thứ hai: Phản ỏnh từng thuộc tớnh riờng lẻ, bờn ngoài của sự vật, hiện tượng thụng qua từng

cơ quan cảm giỏc; kết quả của nhận thức cảm giỏc l mang lại cho à con người những chi tiết, những bộ phận rời rạc của sự vật, cha thành chỉnh thể.

VD: Màu vàng, tròn, nhẵn, vị ngọt

Thứ ba: Nó là khâu đầu tiên của quá trình nhận thức, là hình thức phản ánh thấp nhất nhng

nó là nguồn gốc của tri thức v àlà cơ sở hỡnh thành nờn tri giỏc.

+ Nhận thức tri giác: là sự phản ỏnh tương đối toàn vẹn của con người về những biểu hiện của sự vật khỏch quan, cụ thể, cảm tớnh, được hỡnh thành trờn cơ sở liờn kết, tổng hợp những cảm giỏc về sự vật .

+ Đặc điểm nhận thức biểu tượng

Thứ hai: Phản ỏnh tổng hợp, đồng thời cỏc thuộc tớnh của sự vật, hiện tượng trờn cơ sở tổng

hợp cỏc cơ quan cảm giỏc; kết quả của nhận thức tri giỏc l àđem lại cho con người sự hiểu biết đầy đủ, phong phỳ hơn về sự vật với tư cỏch là một chỉnh thể.

VD: Ngôi nhà, quả cam...

Thứ ba: Chưa phản ỏnh được những thuộc tớnh bản chất, quy luật khỏch quan của sự vật .

+ Nhận thức biểu tượng: là sự tỏi hiện hỡnh ảnh về sự vật khỏch quan vốn đó được phản ỏnh bởi cảm giỏc và tri giỏc khi chủ thể nhận thức khụng cũn tiếp xỳc trực tiếp với sự vật.

VD: Khi ta không còn tiếp xúc trực tiếp với ngôi nhà, quả cam nữa nhng ta vẫn hình dung ra đợc ngôi nhà (to, bé, màu sắc, cao thấp )…

+ Đặc điểm của biểu tượng

Thứ nhất: Nú là kết quả của sự phản ỏnh giỏn tiếp

Thứ hai: Trong biểu tượng đó bắt đầu cú tớnh chất của sự trừu tượng húa về sự vật

Thứ ba: Nú là hỡnh thức cao nhất của nhận thức cảm giỏc và cũng là khõu trung gian trong

quỏ trỡnh chuyển húa từ nhận thức cảm tớnh lờn nhận thức lý tớnh. - Đặc điểm chung của nhận thức cảm tớnh

+ Thứ nhất: Là kết quả của sự phản ỏnh trực tiếp (đõy là ưu điểm)

+ Thứ hai: Chỉ phản ỏnh những thuộc tớnh bờn ngoài, chưa phản ỏnh được những thuộc

tinhs bản chất, bờn trong, quy luật vận động của sự vật (đõy là hạn chế)

Nh vậy, cảm giác, tri giác và biểu tợng là những giai đoạn kế tiếp nhau của hình thức nhận thức cảm tính song mới chỉ dừng lại ở bề ngoài, những mối quan hệ ngẫu nhiên mà cha cho ta nhận thức đợc bản chất, tính quy luật của sự vật vỡ vậy nhận thức phải vợt lên một trình độ mới, cao hơn về chất. Đó là trình độ nhận thức lý tính.

b. Nhận thức lý tính là giai đoạn cao hơn của quỏ trỡnh nhận thức (t duy trừu tợng)

- Nhận thức lý tớnh là giai đoạn phản ánh gián tiếp, trừu tợng và khái quát những thuộc tính, những đặc điểm bản chất của sự vật, hiện tợng. Đây là giai đoạn nhận thức thực hiện chức năng quan trọng nhất là tách ra và nắm lấy cái bản chất có tính quy luật của các sự vật, hiện tợng.

- Nhận thức lý tính đợc thể hiện ở các hình thức nh khái niệm, phán đoán và suy luận. Ba hình thức này kết hợp với nhau tạo thành hệ thống tri thức. Đó chính là các giả thuyết khoa học, lý thuyết khoa học.

- Nhận thức khỏi niệm: là hỡnh thức cơ bản của nhận thức lý tớnh phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất của sự vật trờn cơ sở những tài liệu do giai đoạn nhận thức cảm tớnh mang lại. Khỏi niệm cũng cú quỏ trỡnh vận động và phỏt triển, nú là cơ sở của phỏn đoỏn.

- Đặc điểm của nhận thức khỏi niệm

+ Thứ nhất: Nú phản ỏnh giỏn tiếp sự vật, hiện tượng. Trờn cơ sở khỏi quỏt húa, trừu

tượng húa cỏc thụng tin, tài liệu mà nhận thức cảm tớnh đem lại rỳt ra được những tri thức bản chất về sự vật hiện tượng.

+ Thứ hai: Kết quả của nhận thức khỏi niệm là hệ thống tri thức, bản chất, bờn trong, quy

luật vận động của sự vật

+ Thứ ba: Hệ thống tri thức được thể hiện thụng qua một hỡnh thức ngụn ngữ nhất định.

- Nhận thức phỏn đoỏn: là một hỡnh thức của nhận thức lý tớnh được hỡnh thành trờn cơ sở

liờn kết cỏc khỏi niệm với nhau để khẳng định hay phủ định một, hay một số thuộc tớnh nào đú

của sự vật.

- Suy lý: là hỡnh thức cơ bản của nhận thức lý tớnh, được hỡnh thành trờn cơ sở liờn kết cỏc phỏn đoỏn nhằm rỳt ra tri thức mới về sự vật.

- Đặc điểm cơ bản của nhận thức lý tớnh + Là kết quả của sự phản ỏnh giỏn tiếp

+ Phản ỏnh những thuộc tớnh bản chất, bờn trong của sự vật, hiện tượng và được thể hiện thụng qua một hỡnh thức ngụn ngữ nhất định

Túm lại: giai đoạn nhận thức lý tớnh là giai đoạn phản ỏnh giỏn tiếp hiện thực khỏch quan. Nú

đó phản ỏnh được cỏi chung, cỏi bản chất, cỏi tất yếu của sự vật, hiện tượng.

c. Mối quan hệ biện chứng giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính

Đây là hai trình độ nhận thức khác nhau, cú đặc điểm khác nhau:

- Nhận thức cảm tính đi vào hiện tợng, nhận thức lý tính đi sâu vào bản chất, rút ra những mối quan hệ mang tính chất bản chất, bên trong của sự vật, vỡ vậy hai giai đoạn này có sự liên hệ thống nhất với nhau.

- Giai đoạn cảm tính mang lại t liệu cho giai đoạn lý tính. Những tài liệu mang lại dới dạng rời rạc, bề ngoài cảm tính giúp ta nhận ra những mối quan hệ bản chất, bên trong của sự vật.

- Ngợc lại, nhận thức lý tính làm cho nhận thức cảm tính ngày càng sâu sắc hơn các sự vật hiện tợng, lý tính quay trở lại tri phối cảm tính. Nó gắn bó với nhau, là tiền đề, điều kiện cho nhau, thúc đẩy nhau làm cho nhận thức phát triển.

- Nhận thức lý tớnh hỡnh thành những tri thức về đối tượng, cũn bản thõn những tri thức đú cú thật sự chớnh xỏc hay khụng thỡ đũi hỏi nhận thức lý tớnh phải được đưa về kiểm nghiệm trong thực tiễn.

Nh vậy, “Từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng trở về thực tiễn, là con đờng biện chứng để kiểm tra chân lý khách quan”.

2.2. Chõn lý và vai trũ của chõn lý với thực tiễn

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN lý i (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w