VAI TRề CỦA ĐẤU TRANH GIAI CẤP VÀ CÁCH MẠNG XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Cể ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN lý i (Trang 51 - 54)

VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI Cể ĐỐI KHÁNG GIAI CẤP

1. Giai cấp và vai trũ của đấu tranh giai cấp đối với sự phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp giai cấp

1.1. Khỏi niệm giai cấp

- Khỏi niệm giai cấp: “ Ngời ta gọi là giai cấp, những tập đoàn to lớn gồm những ngời khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của họ đối với những TLSX, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và nh vậy là khác nhau về cách thức hởng thụ và về phần của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ đợc hởng. Giai cấp là những tập đoàn ngời mà tập đoàn này có thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội nhất định.”

- Thực chất của việc phõn chia cộng đồng dõn cư thành cỏc giai cấp khỏc nhau, đối lập nhau đú là: do cú sự khỏc nhau, đối lập nhau về đị vị của họ trong một hệ thong kinh tế - xó hội, do sự khỏc nhau về quan hệ giữa họ với tư liệu sản xuất chủ yếu của xó hội tạo ra.

- Khỏi niệm tầng lớp xó hội: chỉ sự phõn tầng, phõn lớp, phõn nhúm giữa những con người trong cựng một giai cấp theo địa vị và sự khỏc biệt cụ thể của họ trong giai cấp đú như : tầng lớp cụng nhõn lao động giản đơn, lao động phức tạp, lao động chuyờn gia … ; khỏi niệm này cũn chỉ những nhúm người ngoài kết cấu cỏc giai cấp trong một xó hội nhất định như : tầng lớp cụng chức, trớ thức, tiểu nụng …

1.2. Nguồn gốc giai cấp

- Nguồn gốc trực tiếp:

+ Trong xó hội nguyờn thuỷ do cụng cụ lao động thụ sơ, năng suất lao động thấp kộm buộc họ phải cố kết lại với nhau cựng làm cựng hưởng (cụng hữu về TLSX)  chưa xuất hiện giai cấp

+ Do sản xuất phỏt triển, lỳc này cụng cụ lao động bằng kim loại ra đời thay thế cụng cụ bằng đỏ nờn năng suất lao động cao hơn, khi đú ngoài việc chi dựng cho bữa ăn của bộ lạc cũn

phần của cải dư thừa, mặt khỏc lỳc này người ta nhận thức rằng, việc sản xuất theo nhúm nhỏ, gia đỡnh cú lợi hơn cho quỏ trỡnh sản xuất.

=> Đú chớnh là những điều kiện khỏch quan để tư tưởng tư hữu nảy sinh. Trờn cơ sở tư

hữu về tư liệu sản xuất nẩy sinh đó từng bước xuất hiện sự phõn húa cỏc cộng đồng người thành cỏc giai cấp

- Nguồn gốc sâu xa: Chế độ tư hữu xuất hiện l do:à

+ Những người cú chức cú quyền trong bộ lạc sẽ chiếm đoạt phần của cải dư thừa làm của riờng. Đồng thời, bắt những tự binh làm việc khụng cụng cho mỡnh. Vỡ vậy họ trở nờn giàu cú.

+ Cỏc thành viờn khỏc trong bộ lạc do khụng cú chức cú quyền nờn khụng thể chiếm đoạt

của cải dư thừa làm của riờng, khụng bắt tự binh làm cho mỡnh, họ trở thành nhưng người nghốo

khú. Xó hội bắt đầu cú sự phõn chia kẻ giàu người nghốo giai cấp xuất hiện.

Túm lại: Nguyờn nhõn sõu xa của sự hỡnh thành giai cấp là sự phỏt triển của LLSX, cũn

nguyờn nhõn trực tiếp là sự xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất .

1.3. Vai trũ của đấu tranh giai cấp đối với sự vận động, phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp

a. Đấu tranh giai cấp và cỏc hỡnh thức đấu tranh giai cấp

- Lờnin định nghĩa đấu tranh giai cấp như sau: “đấu tranh giai cấp là đấu tranh của một bộ phận

nhõn dõn này chống lại một bộ phận khỏc, đấu tranh của quần chỳng cựng khổ bị ỏp bức và lao động chống bọn đặc quyền đặc lợi, bọn ỏp bức và bọn ăn bỏm, đấu tranh của những người cụng nhõn làm thuờ hay những người vụ sản chống những người hữu sản hay giai cấp tư sản”

- Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của những người lao động làm thuờ, bị ỏp bức búc lột chống lại sự ỏp bức búc lột nú; tức là nhằm giải quyết vấn đề mõu thuẫn lợi ớch kinh tế và chớnh trị giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị và cỏc tầng lớp xó hội khỏc.

- Cỏc hỡnh thức đấu tranh giai cấp: tuỳ theo những điều kiện lịch sử khỏc nhau, cỏc cuộc

đấu tranh giai trong xó hội cú thể được biểu hiện dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, với những phạm vi và trỡnh độ khỏc nhau như: đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chớnh trị …ngoài ra đấu tranh giai cấp cú thể cũn mang những hỡnh thức đấu tranh dõn tộc, tụn giỏo, văn hoỏ và nhiều hỡnh thức đa dạng khỏc.

- Nhà nước với tư cỏch là sản phẩm cũng như là vấn đề trung tõm và cơ bản của cuộc đấu tranh giai cấp trong xó hội: Nhà nước là bộ mỏy dựng để duy trỡ sự thống trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp khỏc, là cơ quan quyền lực của giai cấp thống trị đối với toàn xó hội. “Nhà nước chẳng qua chỉ là bộ mỏy của giai cấp này dựng để trấn ỏp một giai cấp khỏc”.

b. Vai trũ của đấu tranh giai cấp với tư cỏch là phương thức và một trong những động lực cơ bản, trực tiếp của sự phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp cơ bản, trực tiếp của sự phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp

- Mõu thuẫn giữa giai cấp thống trị với giai cấp bị trị chớnh là biểu hiện của mõu thuẫn trong phương thức sản xuất.

+ Mỗi khi một PTSX mới xuất hiện, lỳc này QHSX (hỡnh thức) cú sự phự hợp với một trỡnh độ nhất định của LLSX (nội dung),  nú thỳc đẩy sản xuất của xó hội phỏt triển mạnh mẽ.

+ Trong quỏ trỡnh phỏt triển của PTSX, do LLSX (nội dung) biến đổi nhanh (do CCLĐ biến

đổi nhanh vỡ CCLĐ là yếu tố động nhất, cỏch mạng nhất). Lỳc này QHSX (hỡnh thức) cú tớnh chất

tương đối ổn định nờn nú khụng cũn phự hợp với trỡnh độ mới của LLSX (nội dung).  nú kỡm hóm quỏ trỡnh sản xuất của xó hội.

+ Muốn cho sản xuất của xó hội tiếp tục phỏt triển nú đũi hỏi QHSX cũ (hỡnh thức cũ) phải được xoỏ bỏ và thay thế bằng QHSX mới (hỡnh thức mới) phự hợp với sự phỏt triển mới về trỡnh độ của LLSX (nội dung).

+ Nhưng QHSX cũ dự rằng lỗi thời bao nhiờu tự nú khụng mất đi, bởi quyền lợi của giai cấp thống trị phản động gắn liền với QHSX cũ lỗi thời

+ Giai cấp thống trị khụng từ bất cứ thủ đoạn, phương phỏp dó man nào. Hơn nữa giai cấp thống trị cú bộ mỏy bạo lực khổng lồ là nhà nước trong tay để bảo vệ bằng được QHSX cũ lỗi thời.

 Do đú, mõu thuẫn này (giữa LLSX><QHSX) được biểu hiện về mặt xó hội là mõu thuẫn giữa một bờn là giai cấp thống trị phản động với một bờn là giai cấp tiến bộ cỏch mạng. Mõu thuẫn này là mõu thuẫn đối khỏng về lợi ớch kinh tế

 Tất yếu sẽ dẫn đến đấu tranh giai cấp. Khi cuộc đấu tranh giai cấp đến đỉnh cao sẽ nổ ra cỏch mạng xó hội.

- Thụng qua cỏch mạng xó hội cỏc giai cấp tiến bộ đứng lờn đập tan bộ mỏy bạo lực của giai cấp thống trị, giành chớnh quyền về tay giai cấp cỏch mạng. Lỳc đú mới xoỏ bỏ được QHSX

cũ thay thế bằng QHSX mới → PTSX mới → CSHT mới → KTTT mới → HTKT – XH mới tiến bộ hơn. Chớnh vỡ vậy: đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phỏt triển của xó hội cú giai cấp đối khỏng.

2. Cỏch mạng xó hội và vai trũ của nú đối với sự phỏt triển của xó hội cú đối khỏng giai cấp

2.1. Khỏi niệm cỏch mạng xó hội và nguồn gốc của cỏch mạng xó hội

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN lý i (Trang 51 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w