1. Tồn tại xó hội quyết định ý thức xó hội
1.1. Khỏi niệm tồn tại xó hội, ý thức xó hội
- Khỏi niệm tồn tại xó hội
Tồn tại xã hội là phương diện sinh hoạt vật chất và cỏc điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. - Cỏc yếu tố cơ bản tạo thành tồn tại xó hội:
+ Hoàn cảnh địa lớ: là toàn bộ những điều kiện tự nhiờn bao bọc xung quanh chỳng ta; như khớ hậu, đất đai, khoỏng sản, nỳi sụng, biển cả…
+ Điều kiện dõn số: gồm số lượng, chất lượng, mật độ, sự phõn bố, sự gia tăng dõn số…
Dõn số là yếu tố tất yếu thường xuyờn cú ảnh hưởng tới sản xuất, đời sống, và an ninh quốc phũng. Một đất nước dõn số quỏ đụng hay quỏ ớt đều ảnh hưởng.
- ý thứcxã hội: là toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội bao gồm những quan điểm, t tởng,
tình cảm....nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
- Cấu trỳc ý thức xó hụi.
+ Căn cứ theo nội dung và lĩnh vực phản ỏnh đời sống xó hội; ý thức xó hội bao gồm cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội khỏc nhau như: í thức chớnh trị, ý thức phỏp luật, ý thức đạo đức, ý thức khoa học….
+ Căn cứ theo trỡnh độ phản ỏnh thỡ ý thức xó hội bao gồm ý thức thụng thường và ý thức lý luận.Trong đú ý thức thụng thường là toàn bộ những tri thức, quan niệm của con người được hỡnh thành một cỏch trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày, chưa được hệ thống húa, khỏi quỏt húa thành lý luận. í thức lý luận là hệ thống quan điểm đó được hệ thống húa, khỏi quỏt húa thành cỏc học thuyết, lý luận được trỡnh bầy dưới dạng cỏc khỏi niệm, phạm trự khoa học.
+ Căn cứ theo phương thức phản ỏnh thỡ trong ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ t tởng xã hội. Tâm lý xã hội là sự phản ánh trực tiếp và tự phỏt đời sống xã hội thông qua các hoạt động sống thờng ngày bao gồm những tâm trạng, tình cảm, cảm xúc...của những nhóm ngời khác nhau trong xã hội. Hệ t tởng xã hội là một trình độ cao của ý thức xã hội bao gồm các quan điểm, t tởng chính trị, đạo đức, pháp luật, tôn giáo, nghệ thuật.. là sự phản ỏnh giỏn tiếp, tự giỏc đối với tồn tại xó hội.
1.2.Vai trũ quyết định của tồn tại xó hội đối với ý thức xó hội:
- Chủ nghĩa duy vật lịch sử chỉ rừ rằng tồn tại xó hội quyết định nội dung của ý thức xó hội. í thức xó hội là sự phản ỏnh của tồn tại xó hội. Mỗi khi tồn tại xó hội nhất là phương thức sản xuất biến đổi thỡ những tư tưởng và lý luận xó hụị, những quan điểm về chớnh trị, phỏp quyền, triết học… sớm muộn sẽ biến đổi theo.
- Sự thay đổi của những quan điểm, t tởng, chính trị suy đến cùng là do sự thay đổi của… những quan hệ kinh tế quyết định.
Nh vậy, tồn tại xó hội là yếu tố quyết định ý thức xó hội trong đó tồn tại xó hội là cái sinh
ra ý thức xó hội cho nên tồn tại xó hội là tính thứ nhất còn ý thức xó hội do tồn tại xó hội sinh ra và đồng thời bị tồn tại xó hội quyết định nên ý thức xó hội là tính thứ hai.
2. Tớnh độc lập tương đối của ý thức xó hội
- í thức xó hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xó hội
+Biểu hiện: tồn tại xó hội cũ mất đi nhưng một số hỡnh thỏi ý thức xó hội do nú sinh ra vẫn tồn tại lõu dài và dai dẳng trong lũng tồn tại xó hội mới.
Sự biến đổi của tồn tại xó hội do tỏc động của thực tiễn thường diễn ra với tốc độ nhanh do đú ý thức xó hội khụng phản ỏnh kịp thời nờn trở thành lạc hậu.
Do sức mạnh của thúi quen, truyền thống, tập quỏn cũng như do tớnh lạc hậu bảo thủ của một số hỡnh thỏi ý thức xó hội.
í thức xó hội luụn gắn liền với lợi ớch của những nhúm, những tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xó hội. Vỡ vậy những tư tưởng cũ lạc hậu thường được cỏc lực lượng xó hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bỏ nhằm chống lại cỏc lực lượng xó hội tiến bộ.
- í thức xó hội cú thể vượt trước tồn tại xó hội
Trong những điều kiện nhất định, do phản ỏnh được bản chất cũng như quy luật vận động của sự vật, hiện tượng, những tư tưởng khoa học, ý thức khoa học lại cú thể vượt trước tồn tại xó hội một bước, để hướng dẫn hoạt động thực tiễn của con người nhằm cải biến tồn tại xó hội.
- í thức xó hội cú tớnh kế thừa trong sự phỏt triển của mỡnh
Lịch sử tư tưởng đó chứng minh rằng bất cứ một tư tưởng mới nào xuất hiện bao giờ cũng cú nguồn gốc kế thừa từ những tư tưởng đó cú từ trước. Cỏc nhà tư tưởng khi đề xuất tư tưởng mới họ kế thừa cỏi gỡ, kế thừa như thế nào cỏi đú là do lợi ớch giai cấp mà nhà tư tưởng đú quyết định.
- Sự tỏc động qua lại giữa cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội. Giữa cỏc hỡnh thỏi ý thức xó hội cú
sự tỏc động qua lại với nhau, thậm chớ cũn quy định lẫn nhau. Trong xó hội cú đối khỏng giai cấp thỡ ý thức giai cấp thống trị là ý thức thống trị trong xó hội và cú tỏc động quy định tới cỏc hỡnh thỏi ý thức cũn lại
- í thức xó hộitỏc động trở lại tồn tại xó hội: Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự
phỏt triển xó hội phụ thuộc v o: à