6.2. Mối liờn hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực.
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, khụng tỏch rời nhau và
thường xuyờn chuyển hoỏ lẫn nhau trong quỏ trỡnh phỏt triển của sự vật. Vỡ hiện thực được chuẩn
bị bởi khả năng, cũn khả năng sẽ biến thành hiện thực (khi cú điều kiện tương ứng). Cứ như vậy làm cho sự vật vận động và phỏt triển khụng ngừng.
- Cựng một điều kiện nhất định, trong cựng một sự vật cú thể tồn tại nhiều khả năng chứ khụng phải chỉ cú một khả năng.
- Trong đời sống xó hội khả năng biến thành hiện thực phải cú điều kiện khỏch quan và nhõn tố chủ quan. Trong đú nhõn tố chủ quan chớnh là tớnh tớch cực xó hội của ý thức chủ thể con người trong tiến trỡnh chuyển húa khả năng thành hiện thực
6.3.í nghĩa phương phỏp luận.
- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực để đề ra chủ trương, phương hướng hành động của mỡnh. Nếu chỉ dựa vào cỏi cũn ở dạng khả năng sẽ rơi vào ảo tưởng. Tuy nhiờn khi đề ra chủ trương, phương hướng hành động cũng phải tớnh đến khă năng để việc đề ra chủ trương, kế hoạch hành động sỏt thực hơn.
- Việc chuyển khả năng thành hiện thực trong tự nhiờn được diễn ra một cỏch tự phỏt. Trong xó hội nú lại diễn ra tự giỏc thụng qua hoạt động cú ý thức và mục đớch của con người. Vỡ vậy trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn chỳng ta trỏnh tuyệt đối hoỏ hoặc hạ thấp vai trũ của nhõn tố chủ quan.