Đấu tranh cỏc mặt đối lập là nguồn gốc, động lực cho sự vận động và phỏt triển của sự vật,

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN lý i (Trang 33 - 35)

hiện tượng:

Đấu tranh của cỏc mặt đối lập làm cho sự thống nhất cũ bị phỏ hủy, sự thống nhất của hai mặt đối lập mới được hỡnh thành cựng với mõu thuẫn mới. Mõu thuẫn này lại triển khai, phỏt triển và được giải quyết làm cho sự vật hiện tượng luụn luụn vận động, phỏt triển. Bởi vậy, sự liờn hệ, tỏc động và chuyển húa lẫn nhau giữa cỏc mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động, phỏt triển của thế giới.

2.3. ý nghĩa phơng pháp luận

- Mâu thuẫn là hiện tợng khách quan, phổ biến, tồn tại trong suốt quá trình phát triển của sự vật. Đồng thời việc giải quyết đúng đắn, kịp thời mâu thuẫn có ý nghĩa quyết định sự vận động và phát triển của sự vật -> Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn phải phát hiện mâu thuẫn của sự vật, tuân theo nguyên tắc phân đôi thống nhất để tìm ra các mặt đối lập vốn có -> xem xét từng mặt đối lập với nhau trong mối quan hệ qua lại.

- Nguyên tắc để giải quyết mâu thuẫn là đấu tranh chứ không thể điều hòa và đấu tranh ở đây là để giải quyết mâu thuẫn khách quan, tạo điều kiện cho sự vật vận động, phát triển.

- Cần chú ý tính riêng biệt của mâu thuẫn để có phơng pháp cụ thể (quan điểm lịch sử, cụ thể) khi giải quyết những mâu thuẫn.

3. Quy luật phủ định của phủ định

3.1. Khỏi niệm phủ định, phủ định biện chứng

- Khỏi niệm phủ định: là sự thay thế sự vật này bằng sự vật khác trong quá trình vận động và phát triển.

- Khỏi niệm phủ định biện chứng: là phạm trù triết học dùng để chỉ sự phủ định tự thân, sự phát triển tự thân, tạo tiền đề, điều kiện cho sự ra đời sự vật mới, tiến bộ hơn sự vật cũ.

- Phủ định biện chứng có hai đặc trng cơ bản là tính khách quan và tính kế thừa.

+ Tính khách quan: Nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay trong bản thân sự vật. Đó là kết quả giải quyết mâu thuẫn ngay trong bản thân sự vật. Phơng thức để phủ định cũng là do các sự vật tự quy định cho mình. Phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ngời. Con ngời chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ định ấy diễn ra nhanh hay chậm trên cơ sở nắm vững quy luật phát triển của sự vật.

+ Tính kế thừa: Trong phủ định biện chứng, cái mới ra đời trên nền tảng của cái cũ, là sự phát triển tiếp tục từ cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, những yếu tố lỗi thời, lạc hậu của cái cũ và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp với hiện thực.

- Phủ định biện chứng cũng chính là khẳng định vì sự vật phủ định bảo tồn cái cũ dới dạng lọc bỏ -> cũng có thể coi là khẳng định.

3.2. Phủ định của phủ định (Nội dung quy luật phủ định của phủ định)

- Phủ định của phủ định núi lờn sự phỏt triển của sự vật

- Sự phỏt triển của sự vật thụng qua phủ định cú tớnh chất chu kỳ

+ Chu kỳ phát triển nghĩa là sự vật từ một điểm xuất phỏt ban đầu trải qua một số lần thay thế cỏi mới ra đời trờn cơ sở kết thừa phỏt triển cỏi cũ, dường như là cỏi cũ nhưng trờn cơ sở cao hơn. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng.

+ Chu kỳ của sự phỏt triển thờng phải trải qua 2 lần phủ định biện chứng đú là: Lần phủ định thứ nhất làm cho sự vật chuyển hóa thành cái đối lập với nó. Lần phủ định thứ hai cái phủ định ấy lại bị phủ định, nghĩa là quay lại cái ban đầu trong chừng mực nhất định nhng trên cơ sở mới cao hơn. Sự vật mới ra đời là quá trình lọc bỏ những gì tiêu cực, kế thừa những gì tích cực của sự vật bị phủ định. Do đó, sự vật mới với t cách là kết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn sự vật bị phủ định.

- Quy luật phủ định của phủ định khái quát tính chất tiến lên của sự phát triển. Sự phát triển không diễn ra theo đờng thẳng mà theo đờng xoáy ốc.

+ Diễn tả quy luật phủ định của phủ định bằng con đờng xoáy ốc chính là hình thức cho phép biểu đạt đợc rõ nét các đặc trng của quá trình phát triển biện chứng của sự vật: tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên, tính vô tận và tính quanh co, phức tạp.

=> Khái quát nội dung quy luật: Quy luật PĐ của PĐ nêu lên mối liên hệ, sự kế thừa giữa cái khẳng định và cái phủ định, nhờ đó PĐBC là điều kiện cho sự phát triển, nó bảo tồn nội dung tích cực của các giai đoạn trớc và bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho sự phát triển đi theo đờng xoáy ốc.

3.3. ý nghĩa phơng pháp luận

+ Quy luật phủ định của phủ định giúp chúng ta nhận thức đúng đắn về xu hớng phát triển của sự vật: không diễn ra thẳng tắp mà quanh co, phức tạp theo đờng xoáy ốc, chu kỳ sau bao giờ cũng tiến bộ hơn chu kỳ trớc, đặc biệt là trong đời sống xã hội .

+ Khi phủ định cái cũ, xác lập cái mới phải xuất phát từ mâu thuẫn khách quan của sự vật, chống chủ quan, duy ý chí.

+ Kết quả của PĐBC là cái mới ra đời từ cái cũ, trên cơ sở kế thừa tất cả những nhân tố tích cực của cái cũ do đó phải biết chọn lọc và kế thừa những yếu tố tích cực của cái cũ, sử dụng chúng nh tiền đề để xây dựng cái mới tiến bộ hơn. Tuyệt đối tránh t tởng phủ định sạch trơn cái cũ.

+ Phải biết phát hiện và quý trọng cái mới, phải tin tởng vào tơng lai phát triển của cái mới, phải biết bồi dỡng, tạo điều kiện cho cái mới chiến thắng cái cũ. Chống t tởng bảo thủ, trì trệ, kh kh giữ lại cái lạc hậu hoặc kế thừa một cách nguyên xi, máy móc, không đổi mới, không chọn lọc.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG NGUYÊN lý i (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w