Theo chức danh công việc

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên xây dựng và cấp nước thừa thiên huế (Trang 46 - 49)

- Chưa thực sự đi sâu vào thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty

4. Theo chức danh công việc

Trưởng, phó phòng ban 4 3,5 3,5

Trưởng, phó chi nhánh 1 0,9 0,9

Nhân viên 28 24,3 24,3

Công nhân 82 71,3 71,3

(Nguồn: số liệu điều tra)

Cơ cấu mẫu xét theo giới tính thì trong 115 lao động được khảo sát có 107 lao động nam chiếm 93%; số lao động là nữ chiếm 7%. Với đặc trưng của ngành là công việc khá nặng nhọc, đòi hỏi sức khỏe và kỹ thuật thì lao động nam là chủ yếu, lao động nữ hoàn toàn là lao động gián tiếp, làm việc văn phòng và phục vụ công tác ghi chỉ số đồng hồ, thu tiền nước. Các đối tượng lao động được khảo sát phần lớn là ở độ tuổi từ 30-40 tuổi (chiếm 55,7%), số lao động dưới 30 tuổi chiếm 38,4%, và nhóm lao động trong độ tuổi từ 40-50 chỉ chiếm 9,6%. Theo trình độ, nhóm đối tượng có trình độ từ trung cấp trở lên chiếm 28,7%; công nhân kỹ thuật và lao động phổ thông chiếm tỉ lệ tương ứng là 33,9% và 37,4%; 71,3% số đối tượng được khảo sát là công nhân, 24,3% là công nhân kỹ thuật, 0,9% là trưởng, phó các chi nhánh và 3,5% là trưởng, phó các phòng ban.

2.3.2 Kết quả phân tích đánh giá động lực và công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại Công ty cho người lao động tại Công ty

2.3.2.1 Phân tích nhu cầu của người lao động

Quan điểm của Công ty hiện nay đối với công tác tạo động lực cho người lao động đó là thực hiện tốt các chính sách quản trị nguồn nhân lực, phấn đấu nâng cao tiền lương, cung cấp các chế độ đãi ngộ để thu hút và duy trì đội ngũ nhân lực là sẽ tạo động lực cho người lao động. Tuy nhiên, không tiến hành xác định nhu cầu của người lao động thì các biện pháp đưa ra sẽ không tập trung vào thỏa mãn được mong muốn, nhu cầu của người lao động dẫn đến không những không tạo được động lực như mục tiêu đề ra mà có thể còn gây lãng phí nguồn lực.

Qua nghiên cứu thực tiễn tại công ty TNHH Nhà nước MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế cho thấy cho đến nay Công ty chưa hề thực hiện viêc xác định nhu cầu của người lao động. Do vậy, công ty chưa xác định được loại nhu cầu nào đang là nhu cầu mà phần lớn người lao động trong công ty đang quan tâm và sự khác biệt về nhu cầu giữa các nhóm đối tượng khác nhau để từ đó có các biện pháp cụ thể và phù hợp trong việc tăng cường động cơ làm việc cho từng nhóm đối tượng mà các biện pháp còn mang tính chung chung, thiếu cụ thể.

Để có thể xác định chính xác loại nhu cầu mà phần lớn người lao động đang quan tâm tác giả đưa ra 5 nhận định tương ứng với 5 loại nhu cầu theo tháp phân cấp nhu cầu của Abraham Maslow. Cụ thể là:

- Nhận định 1: Đáp ứng nhu cầu tự nhiên ảnh hưởng và liên quan đến động lực làm việc - Nhận định 2: Đảm bảo an toàn về tính mạng và tài sản khi làm việc là mối quan tâm của người lao động

- Nhận định 3: Đáp ứng nhu cầu xã hội sẽ nâng cao tinh thần và tạo động lực làm việc - Nhận định 4: Đáp ứng nhu cầu được tôn trọng khiến người lao động làm việc tích cực và hiệu quả hơn

lực làm việc.

Kết quả khảo sát ý kiến đánh giá đối với 115 lao động tại công ty TNHH Nhà nước MTV Xây dựng và Cấp nước Thừa Thiên Huế về các nhận định trên được thể hiện qua số liệu Bảng 2.7

Một phần của tài liệu Tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH nhà nước một thành viên xây dựng và cấp nước thừa thiên huế (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w