Một số điều cần lư uý khi giao tiếp với doanh nhn Nga:

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI PHÂN TÍCH VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI MỸ TRONG GIAO TIẾP THƯƠNG MẠI ppt (Trang 94 - 99)

II. VĂN HĨA NƯỚC NGA:

2. Một số điều cần lư uý khi giao tiếp với doanh nhn Nga:

thời gian ở Nga.

1. Những khái niệm và giá trị cơ bản:

- Chủ nghĩa tập thể(Collectivism): Qua qu trình lịch sử ho

hng, Nga vẫn duy trì tinh thần cộng đồng mạnh mẽ và điều này ngày nay vẫn cịn được duy trì trong thực tiễn kinh doanh. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở Nga đ tạo cho người Nga cĩ tinh thần hợp tác, phối hợp để tồn tại hơn là cạnh tranh lẫn nhau. Tính cộng tác, tính tập thể này là một đặc tính làm nên sự khác biệt giữa người Nga với nhiều người phương Tây khác.

- Chủ nghĩa qun bình(Egalitarianism): Một khái niệm quan trọng liên quan đến mơi trường làng x đĩ là “chủ nghĩa quân bình” – đây là một triết lý x hội ủng hộ việc xĩa bỏ sự bất bình đẳng và khuyến khích phân phối đều lợi nhuận. Đặc tính này trong hoạt động kinh doanh được thể hiện thơng qua chiến lược kinh doanh bình đẳng, thỏa hiệp và đơi bên cùng cĩ lợi. Người Nga rất ý thức v tin vo sự ngang bằng, mỗi thương vụ thường xuất phát từ quan điểm hai bên cùng cĩ lợi và cùng chia sẻ lợi ích ngang nhau.

2. Một số điều cần lưu ý khi giao tiếp với doanh nhnNga: Nga:

 Thực tiễn làm việc ở Nga:Về giờ giấc làm việc, đối vớingười Nga, bản thân họ chậm vài phút khơng quan trọng nhưng người Nga, bản thân họ chậm vài phút khơng quan trọng nhưng người Nga luơn mong muốn đối tác của mình đúng giờ. Về cách thức làm việc, fax và email là phương tiện giao tiếp tốt nhất được ưa chuộng, vì văn thư bưu điện cĩ thể thất lạc. Theo tập quán, trước khi đến Nga, bạn cần thơng báo với cơng ty phía

Nga về những đề xuất và mục tiên kinh doanh dự kiến của bạn. Trong mọi giao dịch cơng việc, giấy bút, văn bản là phần tối quan trọng, nhìn chung, người Nga thường ít tin vào những văn bản khơng cĩ chữ ký.

 Cấu trúc và hệ thống cấp bậc trong các cơng ty Nga:Theo cấu trúc cấp bậc trong thực tiễn kinh doanh ở Nga, cấp Theo cấu trúc cấp bậc trong thực tiễn kinh doanh ở Nga, cấp trên cĩ quyền quyết định đối với cấp dưới. Tuy nhiên, do văn hĩa chủ nghĩa tập thể, người Nga thường khuyến khích tinh thần làm việc dân chủ và linh hoạt. Việc thể hiện tơn trọng cấp trên và ý thức r cấp bậc rất quan trọng trong việc xy dựng v duy trì quan hệ kinh doanh ở Nga.

 Quan hệ cơng việc ở Nga: Quan hệ cá nhân và quan hệthân mật là phần trung tâm trong hoạt động kinh doanh ở Nga. thân mật là phần trung tâm trong hoạt động kinh doanh ở Nga. Sự tiếp xúc tại các buổi gặp mặt trao đổi cơng việc như đơn giản là xiết chặt tay hay thậm chí cái ơm là biểu hiện tích cực. Trong trường hợp cĩ bất đồng, nên tránh cách xử lý bằng đường chính thống, cần lưu ý, người Nga rất “hướng về con người” và sẽ hưởng ứng với cách tiếp cận cá nhân.

 Thực tiễn kinh doanh ở Nga: Danh thiếp rất quantrọng. Nếu cĩ thể, bạn nn in danh thiếp một mặt bằng tiếng Nga trọng. Nếu cĩ thể, bạn nn in danh thiếp một mặt bằng tiếng Nga v một mặt bằng tiếng Anh. Khi diễn thuyết bạn cần trình by r rng đi thẳng vào vấn đề và logic. Mặc dù nhiều vấn đề mang tính nguyên tắc được thảo luận trong mơi trường thân thiện tại những địa điểm khơng chính thức nhưng thương lượng, quyết định cuối cùng được thực hiện tại văn phịng. Một lưu ý khác, khi bắt đầu buổi gặp mặt, người đứng đầu cơng ty thường mở đầu cuộc thảo luận và giới thiệu các thành viên theo thứ tự cấp bậc từ trên xuống dưới.

 Người ta đọc nhiều và rất quan tâm đến kỹ thuật, khoa học tự nhiên và nghệ thuật, âm nhạc và văn học. Đối tác nào cĩ thể trao đổi được với họ ở mặt bằng trí thức cao sẽ khiến người Nga nể phục. Bạn nên đọc các tác phẩm của Tonstoi, Puskin, Dostojevski…

 Muốn làm ăn với người Nga, các đối tác nên phải biết tiếng Nga hoặc ít nhất phải cĩ phiên dịch giỏi. Nhiều người Nga ứng xử giống như người Mỹ: nĩi ngơn ngữ của chúng tơi hoặc chẳng nĩi ngơn ngữ nào hết.

 Trong doanh nghiệp Nga, người đứng đầu ít khi ủy quyền cho cấp dưới. Muốn đàm phán phải làm trực tiếp với người này.

 Nên bắt tay chặt khi chào gặp mặt và tạm biệt người Nga đồng thời nhìn thẳng vo mắt đối tác.

 Nên chia sẻ vài câu chuyện thân mật trước khi đi vào cơng việc, thường là nĩi về gia đình v cc vấn đề về cá nhân.

 Khi tiếp khách là người Nga, bạn nên thận trọng với màu sắc trang trí nơi đĩn tiếp. Ngưới Nga cĩ cách hiểu riêng về màu sắc và con số. Tốt nhất là sử dụng màu đỏ (đĩ là tượng trưng cho vẻ đẹp, sự phục sinh và tình yu), xanh l cy, xanh da trời, số 3, số 7 và số 12. Khơng được dùng màu đen và số 13. Sử dụng màu trắng cũng phải hết sức thận trọng vì người Nga cho rằng màu trắng tượng trưng cho sự tinh khiết, trong trắng, đồng thời cho cả đau thương. Cĩ quà tặng nhau khi gặp gỡ là tập tục được đánh giá cao ở Nga, người Nga sẽ khơng quên đối tác đ gip họ như thế nào. Quan hệ càng thân thiết và càng lâu dài thì gi trị, mối lin hệ giữa mĩn qu với c nhn người tặng quà và

mức độ tỷ mỷ khi chọn quà cần phài cao. Hoa luơn là mĩn quà thích hợp nhưng nhớ phải chọn số bơng lẻ. Số bơng chẵn chỉ được dùng để viếng tang. Hoa màu vàng và trắng cịn cĩ nghĩa lin tưởng đến đau thương và mất mát. Trong lúc làm việc với đối tác Nga, nên chuẩn bị một mĩn quà để thể hiện sự phát triển của cơng ty bạn và tầm quan trọng của thương vụ sắp tới, thường là vật phẩm mang đặc trưng của vùng/đất nước bạn hoặc vật phẩm cĩ mang logo của cơng ty bạn.

 Trong đàm phán với người Nga, bạn chỉ nên nhân nhượng khi “cĩ đi, cĩ lại”. Bạn hy lập luận cho nhượng bộ của bạn bằng thiện cảm cá nhân với nước Nga và người Nga, và mong muốn xây dựng quan hệ làm ăn lâu dài với Nga. Những đối tác nhượng bộ quá sớm sẽ bị coi là yếu thế, khơng được nể trọng, thậm chí nhiều khi cịn bị coi thường. Nếu đối tác người Nga khơng kiềm chế được bản thân mình trong đàm phán thì bạn hy tỏ ra tự tin v kin quyết – nhưng khơng được để đối tác hiểu hay cảm nhận là bạn lên mặt dạy họ. Ngay cả khi đối tác bực tức đến khi đập bàn đập ghế thì bạn cũng khơng nn bối rối. Tính cch ngưới Nga là như vậy, đơi khi cịn l thủ thuật.

 Thĩi quen thích mặc cả của người châu Á, đặc biệt là người Trung Quốc và Hàn Quốc – họ mặc cả đến xu cuối cùng và giám sát, theo di chặt chẽ tất cả cc điều khoản của hợp đồng. Người Nga thì khơng thích mặc cả kiểu chợ búa như vậy.

 Nĩi về biểu hiện của nụ cười trong thương mại, các doanh nhân người Nga khơng giống các đồng nghiệp Tây Âu về điểm này. Nếu như một doanh nhân trong quá trình đàm phán thương mại mỉm cười mà khơng cĩ nguyên cớ gì, người Nga sẽ ngờ vực động thái và mục đích của đối tác. Do đĩ, họ sẽ cảm

thấy bị xúc phạm nếu như đối tác cười trong khi câu chuyện đang hướng vào đề tài nghiêm túc.

 Nhiều chuyện cĩ thể giải quyết được với đối tác người Nga tại bữa ăn trưa và bữa ăn ấy khơng nhất thiết phải thịnh soạn. Nhưng nếu cĩ cùng nhau ăn tối thì khi đĩ bạn khơng nên e dè và ngần ngại nữa. Đĩ chính là những cơ hội trở nên thân thiết và tin cậy nhau hơn.

 Nĩi lời chúc rượu đầu tiên là việc của chủ nhà và khách đáp lại sau. Nội dung lời chúc rượu thường xoay quanh chủ đề tình bạn, cuộc sống hay vẻ đẹp phụ nữ. Đương nhiên, ngợi khen chủ tiệc thì khơng khi no sai v khơng thích hợp cả.

III. KẾT LUẬN:

Tìm hiểu về phong tục, tập qun của nước Nga, đặc biệt là văn hĩa giao tiếp trong kinh doanh, ta nhận thấy những điều thú vị và am hiểu hơn về văn hĩa nước Nga. Thiếu sự hiểu biết về thực tế kinh doanh, tập quán x hội v nghi thức của một quốc gia cĩ thể lm giảm vị trí của cơng ty trn thương trường, khĩ thực hiện thành cơng các mục tiêu và cuối cùng dẫn đến thất bại.

Để những chuyến giao lưu kinh doanh ở nước ngồi thành cơng, người kinh doanh cần tìm hiểu về lịch sử, văn hĩa nơi mình sẽ lui tới. Sự linh hoạt v thích ứng văn hĩa chính là những nguyên tắc mang tính định hướng cho những chuyến đi vì mục tiu kinh doanh, là những điều kiện tốt, quan trọng để tìm kiếm sự thnh cơng trong hoạt động thương mại quốc tế.

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI PHÂN TÍCH VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI MỸ TRONG GIAO TIẾP THƯƠNG MẠI ppt (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w