II. VĂN HĨA NƯỚC NGA:
A.Một số nét văn hĩa chung:
1.Chào hỏi:
Khi chào hỏi, làm quen nhau lần đầu tiên với người Nga, bạn khơng được tỏ ra quá thân thiện. Thái đơ xuồng x hoặc qu dí dỏm hay bị người Nga coi là “ Mỹ quá”, thậm chí cịn bị coi l yếu thế. Cng quen biết nhau hơn thì cng cĩ thể tỏ thi độ thân mật hơn. Xưng hơ với người Nga bằng tên gọi của họ đi kèm với tên của người cha. Đối với người Nga, khoảng cách riêng tư nhỏ hơn so với những người châu Âu khác. Trong khi trao đổi cĩ thể vỗ vai nhau hay nắm tay nhau, vì người Nga coi đĩ là sự thể hiện của tình thn thiện. Khi đ quen biết nhau lu hơn- kể cả phụ nữ và nam giới- đều cĩ thể ơm nhau hoặc hơn lên má để thể hiện tình thn. Theo phong tục người Nga thì bắt tay được coi như một cử chỉ bắt buộc đầu tiên để tỏ ý thân thiện với đơi
tác. Việc hơn tay phụ nữ cũng vậy, nĩ thể hiện sự lịch lm của người đàn ơng đối với người phụ nữ.
2. Ẩm thực:
Hầu hết người Nga thường ăn một bữa điểm tâm đầy đủ với bánh kếp hoặc cháo đặc vốn cĩ nhiều calo, cùng với pho- mat và kem chua. Bữa ăn trưa thường được ăn trong khoảng từ 1h – 4h chiều. Bữa ăn tối theo kiểu truyền thống thường chỉ bao gồm zakuski và trà.
Người Nga rất hay ăn súp. Súp bắp cải ăn với một bánh kem chua thật to vốn là mĩn ăn chính của người Nga 2000 năm nay.Súp cá là biểu tượng của lịng mến khch của người Nga.
Do ở Nga cĩ rất nhiều sơng hồ, rừng rậm nên trong ẩm thực của nước này cĩ một số lượng lớn các mĩn ăn từ cá, thịt rừng, nấm và quả rừng… Vì vậy, mĩn ăn chính trong bữa ăn của người Nga chắc chắn phải cĩ một trong những thứ này. Thường thì sẽ l c, thịt bị, thịt cừu hầm hoặc nướng được ăn kèm với rau và khoai tây. Đặc biệt, ngươi Nga rất thích ăn khoai tây, họ cĩ cả thảy hơn 1000 mĩn làm từ khoai tây. Ngồi những mĩn đơn giản như khoai tây rán, khoai tây luộc, cịn cĩ khoai ty nhồi thịt băm và nấm, thịt băm viên tẩm khoai tây rán, bánh nướng làm bằng khoai tây…
Và cũng thật thiếu sĩt khi chúng ta quên mất hai mĩn nổi tiếng đĩ là bánh mì đen và salad Nga. Trong tục ngữ của nước Nga, bánh mì đen được ví như là cha ruột của mỗi người.
Một mĩn ăn đặc biệt thú vị đĩ là bánh xèo. Bánh xèo cĩ thể coi như chiếc chìa khĩa đặc biệt để ta mở vào văn hĩa ẩm thực Nga. Đĩ khơng chỉ đơn thuần là một mĩn ăn mà cịn l vật khơng thể thiếu được trong nhiều lễ nghi của người dân xứ sở này. Bánh xèo đi theo người Nga từ khi sinh ra (người ta cho
sản phụ ăn bánh xèo để sinh nở mẹ trịn con vuơng) cho đến tận lúc xuống mồ (trong lễ tang cũng luơn luơn cĩ bánh xèo, người ta đem chiếc bánh xèo đầu tiên cho những người ăn mày, để những người này tưởng nhớ đến người đ khuất). Bánh xèo là mĩn ăn khơng thể thiếu được trong lễ tiễn đưa mùa đơng của người Nga (maslenhitxa). Ngày lễ maslenhitxa trước kia luơn đi kèm với những hội hĩa trang vui vẻ, vật, trượt tuyết. Trước kia dân gian gọi ngày lễ này là ngày maslenhitxa “tưng bừng, say sưa”. Ngày nay thì ngy lễ đ mất đi ý nghĩa nghi lễ của mình v chỉ cịn l một nghi thức biểu tượng. Nhưng những chiếc bánh xèo Nga thì vẫn cĩ mặt trong mỗi căn nhà như trước kia, và khơng chỉ trong ngày lễ maslenhitxa...
Để đĩn tiếp những vị khách quan trọng, cho đến nay, người Nga vẫn dùng bnh mì v muối. Vậy ý nghĩa của nĩ l như thế nào? Vị khách phải lấy một mẫu bành mì chấm muối v ăn nĩ, nghi lễ đĩ trở thành biểu tượng cho việc làm quen vơi những giá trị cơ bản cuộc sống của người họ gặp, nĩ đồng thời cũng cĩ ý nghĩa là vị khách bắt đầu mối quan hệ hữu nghị và sẵn sàng cùng chủ nhà ăn “1 put muối” (đơn vị đo lường của Nga) tức là sẽ chia sẻ mọi khĩ khăn, sự kết hợp giữa bánh mì v muối thể hiện vai trị quan trọng đặc biệt với biểu tượng: Bánh mì thể hiện mong muốn giu cĩ v sung tc cịn muối là sự bảo vệ con người khỏi những ảnh hưởng và sức mạnh của kẻ thù. Tiếp đi khch bằng bnh mì v muối lm mối quan hệ giữa khch v chủ nh l đầy thân thiện và tin cậy. Nếu từ chối thì nĩ như một sự sỉ nhục, khơng phải vơ cớ m nĩi rằng “ cả vua cũng khơng từ chối bnh mì v muối”.
3.Ngày nghỉ, lễ tết:
Là đất nước cĩ một nền văn hĩa lâu đời, nước Nga nổi tiếng với rất nhiều lễ hội đặc sắc. những lễ hội ấy phản ánh nét
sinh hoạt mùa màng của nền nơng nghiệp vùng ơn đới, của xứ sở bạch dương và tuyết trắng. Và những lễ hội ấy cũng gắn liền với những chiến tích, những di tích lịch sử, bi chiến trường nổi tiếng của nước Nga: Lễ tiễn mùa đơng, Hội Ivan Kupala mùa đơng, Hội Ivan Kupala mùa hạ…