VĂN HĨA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH VỚI NGƯỜI ẤN ĐỘ

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI PHÂN TÍCH VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI MỸ TRONG GIAO TIẾP THƯƠNG MẠI ppt (Trang 57 - 73)

- Đối với những người theo đạo Hindu thì khơng nn phục vụ những mĩn lm từ thịt bị hay sản phẩm lm từ sc vật khc Ngồi ra,

VĂN HĨA GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH VỚI NGƯỜI ẤN ĐỘ

DOANH VỚI NGƯỜI ẤN ĐỘ

I. LỜI MỞ ĐẦU:

Ấn Độ là nước đơng dân thứ nhì trn thế giới, với dn số trn một tỉ người, và đồng thời lớn thứ bảy về diện tích.

Cộng hồ Ấn Độ xuất hiện trên bản đồ thế giới vào ngày 15 tháng 8 năm 1947. Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ là đỉnh cao của cuộc đấu tranh của những người tại Nam Á để thốt khỏi ách thống trị của Đế quốc Anh. Ấn Độ cĩ nền văn minh sơng Ấn (Indus) phát triển rực rỡ cách đây 5 nghìn năm. Ấn Độ là nơi sinh trưởng của bốn tơn giáo quan trọng trên thế giới: Ấn Độ giáo (Hindu), Phật giáo, đạo Jaini vàđạo Sikh. Trước ngày độc lập, Ấn Độ là một bộ phận trong tiểu lục địa Ấn Độ thuộc Anh. Việc thành lập quốc gia này cĩ cơng rất lớn củaMohandas Gandhi, người được ca tụng là "người cha của Ấn Độ". Ơng đ thuyết phục chính phủ Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ bằng con đường hịa bình v được chấp nhận. Nhưng Anh đ quyết định tách Ấn Độ thành hai quốc gia: một cĩ đa số dân theo đạo Hindu là Ấn Độ; một cĩ đa số dân theo Hồi giáo là Pakistan, nước này lại gồm hai phần: phần phía đơng Ấn Độ gọi là Đơng Pakistan (sau này làBangladesh), phần phía tây gọi là Tây Pakistan (Cộng hịa Hồi gio Pakistan ngy nay). Hai phần lnh thổ ny cch nhau trn 2000 km băng qua lnh thổ Ấn Độ.

Ấn Độ lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7 tháng 1 năm 1972.

II. VĂN HĨA GIAO TIẾP ẤN ĐỘ:1. Tìm hiểu chung: 1. Tìm hiểu chung:

1.1. Dân cư: Ấn Độ là nước đơng dân thứ hai trên thế giới với ước tính khoảng 1,19 tỷ người năm 2006. thế giới với ước tính khoảng 1,19 tỷ người năm 2006.

Hầu hết 70% dân số sống tại các vùng nơng

thơn.Vùng thành thị đơng dân nhất

là Mumbai,Kolkata, Delhi, Chennai và Bangalore. Những nỗ lực nhằm loại trừ tình trạng m chữ đ đạt được những thành cơng đầu tiên. Năm 1947 tỷ lệ mù chữ tại Ấn Độ là 11%. Ngày nay, 65,1% dân số của nĩ (53,4% phụ nữ, 75,3% nam giới) cĩ thể đọc và viết. Tình trạng nạo thai để lựa chọn giới tính và giết trẻ

sơ sinh vẫn tồn tại ở các vùng nơng thơn. Tỷ lệ giới tính quốc gia là 933 phụ nữ trên 1000 nam giới. Độ tuổi trung bình l 24,66, v tỷ lệ tăng dân số là 22,32 trẻ trên 1.000.

Dù 80,5% dân số theo Hindu giáo, Ấn Độ cũng là đất nước cĩ số lượng tín đồ Hồi giáo đứng thứ ba thế giới (13,4%). Các nhĩm tơn giáo khác gồm Thiên chúa giáo (2,3%), đạo Sikh(1,84%), Phật giáo (0,76%), Đạo Jai-na (0,40%), Do Thái giáo, Hỏa giáo...

Số lượng “ngơn ngữ mẹ đẻ” tại Ấn Độ được ước lượng lên tới 1.652. Đa số những ngơn ngữ đĩ xuất phát từ hai nhĩm ngơn ngữ chính: Ấn-Aryan (được sử dụng bởi 74% dân số) và Dravidian (được 24% sử dụng); 2% cịn lại dựa trn cc nhĩm Nam Á và Tạng-Miến. Tiếng Hindi và tiếng Anh được dùng làm ngơn ngữ chính thức của chính phủ, và trong giáo dục cao học. 21 ngơn ngữ khác cũng được coi là chính thức.

1.2. Văn hĩa: Ấn Độ cĩ một di sản văn hĩa phongphú và đặc trưng duy nhất, và họ luơn tìm cch giữ gìn những phú và đặc trưng duy nhất, và họ luơn tìm cch giữ gìn những truyền thống của mình trong suốt thời kỳ lịch sử trong khi vẫn hấp thu các phong tục, truyền thống và tư tưởng từ phía cả những kẻ xâm lược và những người dân nhập cư. Nhiều hoạt động văn hố, ngơn ngữ, phong tục và các cơng trình l những ví dụ cho sự đan xen văn hĩa qua hàng thế kỷ đĩ. Những cơng trình nổi tiếng như Taj Mahal v cc cơng trình kiến trúc cĩ ảnh hưởng Hồi giáo là di sản từ triều đại Mughal. Chúng là kết quả của một truyền thống hợp nhất mọi yếu tố từ mọi phần của quốc gia.

- Âm nhạc Ấn Độ: được thể hiện ở rất nhiều hình thức. Hai hình thức chính củâ âm nhạc cổ điển là Carnatic từ Nam Ấn, và Hindustani từ Bắc Ấn. Cc hình thức phổ thơng của m nhạc cũng rất phổ biến, nổi tiếng nhất l âm nhạc Filmi. Ngồi ra cịn cĩ nhiều truyền thống khc nhau

về âm nhạc dân gian từ mỗi nơi trên đất nước. Cĩ nhiều hình thức nhảy ma cổ điển hiện diện, gồm Bharatanatyam, Kathakali, Kathak và Manipuri. Chúng thường ở hình thức tường thuật và lẫn với những yếu tố sùng đạo và tinh thần. Truyền thống văn học sớm nhất Ấn Độ là hình thức truyền miệng, v sau ny mới ở hình thức ghi chp. Đa số chúng là các tác phẩm linh thiêng như (kinh) Vedas và các sử thi Mahabharata và Ramayana. Văn học Sangam từ Tamil Nadu thể hiện một trong những truyền thống lâu đời nhất Ấn Độ. Đ cĩ nhiều nh văn Ấn Độ hiện đại nổi tiếng, cả với các tác phẩm bằng tiếng Ấn Độ và tiếng Anh. Nhà văn Ấn Độ duy nhất đoạt giải Nobel văn học là nhà văn dùng tiếng Bengal Rabindranath Tagore. Ấn Độ cũng là nước sản xuất ra số lượng phim hàng năm cao nhất thế giới. Vùng sản xuất chính nằm tại Mumbai, cho ra lị hầu như tất cả phim thương mại Ấn Độ, thường được gọi là "Bollywood". Cũng cĩ một số lượng lớn tác phẩm điện ảnh sử dụng tiếng Kannada, tiếng Malayalam, tiếng Tamil, tiếng Telugu và tiếng Bengal.

- Các hoạt động tơn giáo: theo nhiều đức tin khác nhau là một phần khơng thể thiếu trong đời sống x hội. Gio dục được coi trọng bởi mọi thành viên ở mọi giai cấp. Các giá trị gia đình truyền thống Ấn Độ đ pht triển để đạt tới một hệ thống gia đình hạt nhn, bởi vì những hạn chế về kinh tế x hội của hệ thống gia đình lin kết truyền thống cũ. Tơn giáo ở Ấn Độ là một vấn đề cơng cộng, với nhiều hoạt động đ trở thnh phơ trương tráng lệ và cùng với nĩ là sự sút giảm các giá trị tinh thần.

Ẩm thực Ấn Độ: rất đa dạng, về thành phần, hương vị và cách chế biến khác biệt theo từng vng. Gạo v bột mì l hai thực phẩm chính của nước này. Ấn Độ nổi tiếng về số lượng các mĩn chay và khơng chay. cuisine. Thực phẩm nhiều gia vị và đồ ngọt rất phổ biến ở Ấn Độ. Trang phục truyền thống tại Ấn Độ khác biệt rất lớn theo từng vùng về màu sắc và kiều

dáng, và phụ thuộc trên nhiều yếu tố, bao gồm cả khí hậu. Các kiểu trang phục dân d gồm sari truyền thống cho phụ nữ và dhoti truyền thống cho nam giới.

- Mơn thể thao được ưa chuộng nhất Ấn Độ: là hockey trên cỏ, dù cricket hiện trên thực tế là một mơn thể thao quốc gia, đặc biệt phía đơng bắc,bĩng đá l mơn thể thao dn d nhất v được theo di đơng đảo. Những năm gần đây tennis cũng trở nên phổ biến ở Ấn Độ. Ấn Độ cũng nổi tiếng về cờ vua, với những kỳ thủ ở tầm vĩc quốc tế như Vishwanathan Anand. Các mơn thể thao truyền thống địa phương như kabaddi và gilli-danda, được thi đấu ở hầu hết mọi nơi trong nước.

- Những ngày nghi lễ: Ấn Độ cũng được biết tới là một đất nước của các lễ hội. Vì l quốc gia đa tơn giáo, Ấn Độ cĩ các lễ hội rất đa dạng, nhiều lễ hội dành cho mọi thành phần x hội. Cc lễ hội nổi tiếng v cĩ nhiều người tham gia nhất gồm các lễ hội Hindu tại Diwali, Holi, Pongal và Dussehra và lễ hội của người Hồi giáo tại Eid.

Một số lễ hội được tổ chức ở đa phần đất nước; tuy nhiên, chúng được gọi theo những cái tên khác nhau tùy theo vùng hay cĩ thể được tổ chức dưới hình thức khc biệt. Mọi lễ hội đều được chào mừng theo một kiểu duy nhất.

Ấn Độ cĩ ba ngày lễ quốc gia. Những ngày lễ khác, từ chín đến mười hai, gắn liền với các lễ hội, ngày lễ tơn giáo và ngày sinh các lnh đạo được quy định theo từng bang.

Ngày Ngày lễ Ghi chú

26 /1 Ngày Cộng hồ

Hiến pháp Ấn Độ bắt đầu cĩ hiệu lực từ ngày này năm 1950.

15 / 8 Ngày độc lập Ấn Độ giành lại độc lập từ Đế quốc Anh ngày này năm 1947.

2 /10 Gandhi Jayanti Ngày sinh Mahatma Gandhi.

- Văn hố cưới hỏi: Phong tục cưới mỗi nơi một khác, tại Ấn Độ ngồi sự xa hoa trong cưới hỏi cịn l những tập qun rất điển hình như nhà trai phải thách cưới Văn hố cưới hỏi ở Ấn Độ là phụ nữ đi cưới đàn ơng. Thơng thường thì nh trai phải l bn được quyền thách cưới (chứ khơng phải như ở Việt Nam là nhà gái thách cưới). Bên nhà trai yêu cầu lễ vật, nhà gái phải đáp ứng đầy đủ nếu khơng muốn bị từ hơn. Sau khi nhà gái đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của bên nhà trai thì đám cưới sẽ được tổ chức.Vì thế, sau khi cưới, đàn ơng phải ra đường để kiếm tiền nuơi vợ con. Phụ nữ chỉ mỗi một việc ở nhà chăm sĩc con cái, gia đình. V điểm đặc biệt là rất hiếm khi phụ nữ ra đường hay ngồi tán dĩc với nhau.

2. Tiếp xúc với người Ấn Độ: Đối tác người Ấn Độ củabạn nhiều khi xuất hiện với áo cộc tay và khơng thắt cravat. bạn nhiều khi xuất hiện với áo cộc tay và khơng thắt cravat. Nhưng người Ấn Độ lại mong chờ đối tác của họ ăn vận lịch sự.

2.1. Chào hỏi, làm quen:

Trong giao tiếp nơi cơng cộng, người Ấn Độ khơng bắt tay, ơm hoặc hơn nhau. Để tỏ lịng kính trọng hay lịch sự, người ta thường chào nhau theo kiểu chắp hai tay vái nhẹ, đồng thời khẽ nghiêng đầu. Những chủ đề nên tránh khi tiếp xúc với người Ấn Độ là vấn đề cá nhân, nạn đĩi cũng như những viện trợ nhân đạo từ nước ngồi mà Ấn Độ nhận được. Cịn người Ấn Độ thì sau khi ci gập mình xuống lại đưa hai tay đặt vào ngực để tỏ lịng thnh kính với khch. Cũng người Ấn Độ nhưng cĩ nơi khơng cúi mà chỉ nghiêng mình v ngửa hai lịng bn tay ln trn.

Thường lệ chỉ cần bắt tay khi chào hỏi, nhưng khơng quá chặt. Bắt tay quá chặt ở Ấn Độ bị coi là thiếu lịch sự.

Khơng được chắp hai bàn tay lại như khấn vái để chào hỏi. - Khơng nên giơ tay trái ra bắt vì theo quan điểm của họ tay trái là bàn tay khơng được sạch sẽ. Một cái bắt tay nhẹ nhàng khơng quá mạnh là cách thức truyền thơng để bắt đầu một cuộc họp. Bạn nên bắt đầu cuộc họp bằng những vấn đề nhỏ xung quanh mục đích chính của cuộc họp sau đĩ mới dần bàn phần quan trọng nhất của cơng việc. Trong cuộc họp, tốt nhất bạn nên xưng hơ với các đối tác Ân độ bằng các chức danh của họ như "Professor X" (Giáo sư X), "Mr. X" (Ơng X) hay "Miss X" (Cơ X) kèm theo họ chứ khơng phải tên riêng.

Những tiếp xúc đầu tiên thường chỉ là chuyện khơng đầu khơng cuối vì người Ấn Độ rất đa nghi và thường để ý ngay từ đầu để đánh giá đối tác cĩ đáng tin cậy khơng. Họ thường nĩi chuyện về gia đình. Bạn đừng ngạc nhiên khi người Ấn Độ tìm hiểu tỷ mỷ về gia đình bạn, đ kết hơn chưa hoặc cĩ phải đ ly hơn khơng, con tn l gì, vợ hoặc chồng năm nay bao nhiêu tuổi. Cho nên nhiều khi đem ảnh gia đình theo lại cĩ tc dụng tốt cho bn bạc chuyện lm ăn. Cricket bao giờ cũng là chủ đề thích hợp cho mọi dịp tiếp xúc với người Ấn Độ vì đĩ là mơn thể thao rất được ưa chuộng ở nước này. Mặc dù theo như phong tục ở Ấn Độ thì bạn cĩ thể bắt tay nam giới khi bắt đầu cuộc họp, nhưng với phụ nữ bạn nên tránh điều này. Nên chú ý, chỉ khi người phụ nữ chủ động mời bạn bắt tay thì bạn mới nn thực hin nghi thức ny với họ. Một nghi thức cho truyền thống khc nữa l bạn chắp hai tay, để dưới cằm, mỉm cười, đầu hơi cúi nhẹ và nĩi “Namaste”.

2.2. Đàm phán: Các cuộc đàm phán thường bắt đầubằng những chuyện ngồi lề, uống chè hoặc cà phê ngọt, nhiều bằng những chuyện ngồi lề, uống chè hoặc cà phê ngọt, nhiều sữa. Sau đĩ là những cuộc đàm phán được chuẩn bị chi tiết như thể vở diễn trên sân khấu. Ban cĩ thể thẳng thắn lập luận, vặn bẻ số liệu hay đề nghị mời chào của đối phương, nhưng khơng

bao giờ được tỏ ra là mất bình tĩnh. Rất hiếm khi người Ấn Độ cĩ chương trình nghị sự định sẵn cho cuộc đàm phán và điều quan trọng nhất bao giờ cũng được để ở cuối cùng. Đàm phán thường kéo dài và mất thời gian. Người Ấn Độ cho rằng nếu đạt kết quả nhanh thì việc đàm phán, thỏa thuận cĩ gì đĩ khơng ổn. Trong cuộc họp, bạn đừng bao giờ chống tay lên hơng vì hnh động đĩ được coi như biểu hiện sự tức giận của người Ân Độ.

2.3. Ẩm thực:

Thức ăn :Ẩm thực Ấn Độ chịu ảnh hưởng sâu sắc của văn hĩa và điều kiện tự nhiên nên được chia thành nhiều phong cách khác nhau. Phong cách ẩm thực Bắc Ấn cĩ những nét đặc trưng nổi bật riêng, nên dường như được các thực khách trn thế giới ch ý hơn cả . Đặc trưng của phong cách này là các mĩn ăn cĩ nhiều gia vị, hơi cay và trong khi chế biến khơng thể thiếu sữa tươi và sữa chua.

Một bữa ăn của người Ấn Độ thường bao gồm một mĩn khai vị như Samosa hay Aloo Tikki hoặc một mĩn nướng, cà ri ăn kèm với bánh mỳ hoặc cơm cùng salad sữa chua (Raita). Một bữa ăn hồn hảo với đầy đủ chất dinh dưỡng và ngon miệng.

Nhắc đến Ấn Độ người ta khơng thể khơng nhắc đến cà ri – một mĩn mà người nước ngồi coi là quốc hồn của ẩm thực Ấn Độ. Cĩ rất nhiều loại cà ri khác nhau, mỗi mĩn mang một hương vị đặc trưng riêng bởi những nguyên liệu làm nên nĩ: các loại rau tạo nên mĩn Mixed Vegetable Curry và các gia vị làm nên mĩn cà tím Masala (Baingan Masala) hấp dẫn, các mĩn gà như Chicken Curry, Korma cay vừa, cĩ thể khơng cay

hoăc rất cay bạn nên thử kiểu Vindaloo, Kadhai thật ngon miệng…

Một trong những nét đặc trưng khác của ẩm thực Ấn Độ là các mĩn nướng. Từ các loại rau củ, cá, thịt đến gà…thế giới đồ nướng của Ấn Độ cũng phong phú khơng kém cà ri. Một trong những mĩn được yêu thích nhất là Tandoori Chicken (gà Tandoori Tikka). Cùng ăn với cà ri, bạn cĩ thể chọn một trong những loại cơm Như Biryani, Pulau. Hương vị và màu sắc của những mĩn cơm sẽ khiến bạn thêm bất ngờ về sự mới lạ và thú vị của ẩm thực Ấn Độ.

Cũng giống như các quốc gia châu Á khác, cơm vẫn là mĩn chính trong bữa ăn của người Ấn. Tuy nhiên, hồn tồn khác với cách nấu cơm của người Việt. Người Ấn lấy gạo xào với dầu hay bơ trước, sau đĩ mới cho nước vào nấu, khi cơm gần chín cịn cho nhiều hương liệu khác như: tiêu, quế... Bên cạnh mĩn cơm chiên thơng thường, cịn cĩ cơm nấu với cá, thịt gà, rau củ. Phần lớn người Ấn Độ khi ăn cơm dùng tay phải bốc ăn.Nhiều người Ấn Độ ăn bằng tay, nhưng chỉ khi ở nhà trong gia đình. Khi ăn tiệc với bạn hàng thì thường dùng dao, thìa, dĩa. Do cĩ nhiều tơn giáo khác nhau nên cách thức chế biến mĩn ăn ở Ấn Độ rất khác nhau. Đồ ăn chay và nước hoa quả thì ở chỗ no cũng thích hợp. Những tín đồ Ấn giáo tuyệt đối khơng ăn thịt bị bởi vì họ coi bị l thần. Những tín đồ Hồi giáo khơng ăn thịt heo, nhưng họ lại rất thích ăn thịt bị.

Thức uống: Đồ uống rất được ưa chuộng ở Ấn Độ, đặc biệt là bia, gin tonic và whisky. Người thuộc đẳng cấp cao nhiều khi khơng uống rượu. Trong bữa ăn khơng dùng đồ cĩ rượu.

2.4. Mời: Người Ấn Độ rất thân thiện và việc mời nhauđi dự tiệc riêng tư thường được coi là biểu hiện của mối quan hệ

Một phần của tài liệu Tài liệu BÀI PHÂN TÍCH VỀ VĂN HÓA CỦA NGƯỜI MỸ TRONG GIAO TIẾP THƯƠNG MẠI ppt (Trang 57 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w