Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu Chuyên đề Han che rui ro tin dung (Trang 46 - 49)

Trong những năm vừa qua Chi nhỏnh đó thực hiện mở rộng cho vay cỏc thành phần kinh tế theo hướng giảm dần cho vay DNNN, thực hiện ngõn hàng của mọi thành phần kinh tế và của toàn dõn. Tỷ trọng dư nợ cho vay khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đến 31/12/2005 là 587800triệu đồng.

Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ tớn dụng theo thành phần kinh tế.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiờu

2003 (31/12) 2004 (31/12) 2005 (31/12)

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Tổng dư nợ 1243852 100 1286700 100 1269500 100

Cho vay QD 786657 63,2 721199 56,1 681700 53,

7

Cho vay NQD 457195 36,8 565501 43,9 587800 46,3

Bảng 2.8: Tốc độ cho vay qua cỏc năm Đơn vị: % Chỉ tiờu 2004/200 3 2005/2004 Tổng dư nợ 3,44 -1,37 1. Cho vay QD -8,32 -5,48 2. Cho vay NQD 23,69 3,94

Như chỳng ta đó biết kinh tế NQD vẫn luụn là tiềm năng lớn của đất nước, nhưng vấn đề thiếu vốn lại là một trong những yếu tố lớn cản trở đến sự phỏt triển của nú. Kết quả như hiện nay cú được là do cỏc doanh nghiệp NQD sản xuất kinh doanh đó cú hiệu quả hơn.

Dư nợ cho vay nền kinh tế giảm là do trong năm chi nhỏnh đó xử lý rủi ro 115,8 tỷ đồng. Nếu như trước đõy năm 2003 cho vay đối với doanh nghiệp NQD là 457195 triệu đồng ( chiếm 39,8% trờn tổng dư nợ), thỡ đến năm 2005 cho vay đối với doanh nghiệp NQD là 587800 triệu đồng (chiếm 46,3% trờn tổng dư nợ). Từ năm 2004 trở đi tỷ lệ cho vay đối với doanh nghiệp NQD đó cú sự tăng trưởng vượt bậc với tốc độ tăng của năm 2004/2003 là 23,69% và tốc độ tăng của năm 2005/2004 là 3,94%. Điều này chứng tỏ rằng hoạt động đầu tư cho vay của chi nhỏnh đang dần tiến tới mục tiờu là ngõn hàng của mọi thành phần kinh tế và của toàn dõn phự hợp với quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam cũng như định hướng của NHCT Việt Nam. Do đú so với thời điểm 31/12/2004, mặc dự thực hiện đầu tư dự ỏn “đuụi hơi 2.1 mở rộng” của Tổng cụng ty điện lực Việt Nam là 16 triệu USD nhưng tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp NQD của Chi nhỏnh vẫn đạt 46,3%, tăng 3,94% so với năm 2004.

Tuy nhiờn, hoạt động của ngõn hàng cú đảm bảo được mức độ an toàn và sinh lời hay khụng cũn phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn vay của cỏc thành phần kinh tế. Nếu cho vay nhiều mà việc thu hồi nợ khụng tốt sẽ gõy tổn thất rất lớn cho ngõn hàng. Do đú để đỏnh giỏ được chất lượng tớn dụng

đối với cỏc thành phần kinh tế ta cần phải phõn tớch hiệu quả sử dụng vốn của cỏc thành phần kinh tế thụng qua nợ quỏ hạn (NQH).

Bảng 2.9: Hiệu quả sử dụng vốn vay của cỏc thành phần kinh tế.

Đơn vị :triệu đồng

Chỉ tiờu

Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

1. Cho vay QD 786657 100 721199 100 681700 100 + Nợ quỏ hạn 38085 4,84 50628 7,02 13838 2,03 2. Cho vay NQD 457195 100 565501 100 587800 100 + Nợ quỏ hạn 15556 3,4 23807 4,21 10790 1,84

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy)

Từ kết quả trờn ta thấy năm 2004 hiệu quả sử dụng vốn ở mức độ thấp, nhưng đến năm 2005 khi cú sự thay đổi về cơ cấu cho vay của cỏc thành phần kinh tế cũng như cú sự thay đổi về cỏc biện phỏp quản lý tớn dụng mà nợ quỏ hạn đối với tất cả cỏc thành phần kinh tế đó giảm đi rất nhiều. Năm 2004 nợ quỏ hạn đối với cho vay QD chiếm 7,02% trờn dư nợ cho vay QD, cũn đối với cho vay NQD nợ quỏ hạn chiếm 4,21% trờn dư nợ cho vay NQD; thỡ đến năm 2005 nợ quỏ hạn đối với cho vay QD chiếm 2,03% trờn dư nợ cho vay QD, cũn đối với cho vay NQD nợ quỏ hạn chiếm 1,84% trờn dư nợ cho vay NQD

Như vậy chuyển dịch cơ cấu tớn dụng theo hướng đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư tớn dụng, vừa phõn tỏn rủi ro, vừa đỏp ứng nhu cầu đa dạng, phong phỳ của cơ chế thị trường. Chi nhỏnh đầu tư với nhiều hỡnh thức, đầu tư ngắn hạn, đầu tư dài hạn, tớn dụng phỏt triển kinh tế, tớn dụng tiờu dựng...

Một phần của tài liệu Chuyên đề Han che rui ro tin dung (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w