Những kết quả khỏc

Một phần của tài liệu Chuyên đề Han che rui ro tin dung (Trang 50)

Ngoài những kết quả đạt được như trờn, Chi nhỏnh đó thực hiện chuyển dịch cơ cấu tớn dụng theo hướng đa dạng hoỏ hỡnh thức đầu tư tớn dụng, vừa phõn tỏn rủi ro, vừa đỏp ứng nhu cầu đa dạng, phong phỳ của cơ chế thị trường. Với nhu cầu mua nhà, mua xe ụ tụ của người dõn ngày càng nhiều thỡ hoạt động đầu tư cho tiờu dựng của ngõn hàng ngày càng tăng.

Chi nhỏnh cũng đó cú những biện phỏp để xử lý cỏc khoản nợ quỏ hạn như: đụn đốc khỏch hàng thu hồi cụng nợ, phỏt mại tài sản để thu hồi nợ, do đú tỷ trọng nợ quỏ hạn cuối năm đó giảm so với đầu năm

2.3. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHCT CẦU GIẤY.

2.3.1. Hiệu quả tớn dụng chưa cao.

Đa số cỏc doanh nghiệp là cỏc doanh nghiệp ngoài quốc doanh, cỏ nhõn, ở NHCT Cầu Giấy mới phỏt sinh cỏc khoản nợ cú vấn đề nờn ngõn hàng rất khú phỏt hiện. Hiệu quả tớn dụng chưa vững chắc, chất lượng tớn dụng cũn nhiều vấn đề đỏng lo ngại, nợ quỏ hạn, gia hạn cũn ở mức cao. Nội dung của việc kiểm tra giỏm sỏt vốn vay vẫn chưa đảm bảo sự kết hợp chặt chẽ của nhiều yếu tố như: Kiểm tra tớnh đầy đủ, hợp lờ, hợp phỏp của hồ sơ xin vay vốn. Kiểm tra giấy tờ hợp lệ, hợp phỏp của tài sản bảo đảm nợ vay với kiểm tra thực tế tài sản đú; kiểm tra vay, trả nợ ngõn hàng theo hợp đồng tớn dụng; Kiểm tra, giỏm sỏt sử dụng vốn vay thường xuyờn định kỳ, đột xuất.

Bảng 2.11: Tỷ trọng nợ quỏ hạn/Tổng dư nợ.

Đơn vị : Triệu đồng `

Chỉ tiờu

2003 (31/12) 2004 (31/12) 2005 (31/12)

Số lượng % Số lượng % Số lượng %

Tổng dư nợ 1243852 100 1286700 100 1269500 100

Tổng NQH 53641 4.3 74371 5.78 24628 1.94

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy)

Theo bảng kết quả trờn chỳng ta thấy tỷ lệ nợ quỏ hạn năm 2003, 2004 là rất cao chiếm đến 4,3% và 5,78% tớnh trờn tổng dư nợ; năm 2005 tỷ lệ nợ quỏ hạn cú giảm đi nhiều so với cỏc năm trước giảm 49743 triệu đồng so với

năm 2004 và chiếm 1,94% tớnh trờn tổng dư nợ. Nhưng tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn cũn ở mức cao. Nếu tớnh cả số nợ quỏ hạn đó được xử lý rủi ro xuất sang ngoại bảng thỡ tỷ trọng nợ quỏ hạn trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế tại Chi nhỏnh là 10,6%.

Nếu chỉ núi đến tỷ lệ nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ thỡ mới phản ỏnh được một phần về chất lượng tớn dụng của Chi nhỏnh, cũn để đỏnh giỏ được mức độ rủi ro ở dạng nghiờm trọng hay chưa thỡ chỳng ta phải phõn tớch chỉ tiờu nợ quỏ hạn phõn loại theo thời gian.

Bảng 2.12: Nợ quỏ hạn phõn theo thời gian:

Đơn vị : Triệu đồng

Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005

1. Nợ quỏ hạn 53641 74371 24628

+ Dưới 180 ngày 26820 37185 15834

+ Từ 180 đến 360 ngày 13411 24761 6651

+ Nợ khú đũi (NKĐ) 13410 12425 2143

2. NKĐ/ NQH (%) 25 16,7 8,7

(Nguồn: Bỏo cỏo tổng kết hàng năm của Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy)

Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước.

Tổ chức tớn dụng thực hiện phõn loại nợ như sau:

Nhúm 1 ( Nợ đủ tiờu chuẩn) bao gồm: Cỏc khoản nợ trong hạn mà tổ chức tớn dụng đỏnh giỏ là cú khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lói; cỏc khoản nợ khỏc được phõn loại vào nhúm 1 theo quy định cụ thể.

Nhúm 2 (Nợ cần chỳ ý) bao gồm: Cỏc khoản nợ quỏ hạn dưới 90 ngày; Cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đó cơ cấu lại; Cỏc khoản nợ khỏc được phõn loại vào nợ nhúm 2.

Nhúm 3 (Nợ dưới tiờu chuẩn) bao gồm: Cỏc khoản nợ quỏ hạn từ 90 đến 180 ngày; cỏc khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quỏ hạn dưới 90 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại...

Nhúm 4 (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Cỏc khoản nợ quỏ hạn từ 181 đến 360 ngày; Cỏc khoản nợ đó cơ cấu lại thời hạn trả nợ quỏ hạn từ 90 ngày đến 180 ngày theo thời hạn đó cơ cấu lại; Cỏc khoản nợ khỏc được phõn loại vào nhúm 4.

Nhúm 5 (Nợ cú khả năng mất vốn) bao gồm: Cỏc khoản nợ qỳa hạn trờn 360 ngày; cỏc khoản nợ khoanh chờ Chớnh phủ xử lý; Cỏc khoản nợ đó cơ cấu lại thời hạn trả nợ quỏ hạn trờn 180 ngày theo thời hạn đó được cơ cấu.

Như vậy nhỡn vào bảng số liệu 2.10 của Chi nhỏnh ta thấy rằng tỷ lệ nợ khú đũi trờn tổng nợ quỏ hạn giảm dần qua cỏc năm: năm 2003 là 13410 triệu đồng- chiếm 25%, năm 2004 là 12425 triệu đồng- chiếm 16,7%, đến năm 2005 chỉ cũn 2143 chiếm 8,7% trờn tổng nợ quỏ hạn. Tuy nhiờn nợ nghi ngờ (từ 180 đến 360 ngày) và Nợ khú đũi vẫn cũn chiếm tỷ lệ cao so với tổng nợ quỏ hạn. Điều này càng làm cho mức độ rủi ro về tớn dụng sẽ cao hơn.

2.3.2. Cơ cấu tớn dụng chưa hợp lý.

Dư nợ cho vay DNNN chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ cho vay nền kinh tế. Đõy là khu vực kinh tế cú năng lực quản lý tài chớnh yếu kộm, sản xuất kinh doanh kộm hiệu quả, quan hệ tớn dụng với nhiều tổ chức tớn dụng, dư nợ cao hơn nhiều lần so với vốn chủ sở hữu. Một số doanh nghiệp đó quỏ phụ thuộc vào Tổng cụng ty dẫn đến khụng phỏt huy được tinh thần độc lập tự chủ trong hoạt động kinh doanh cũng như trong việc trả nợ ngõn hàng dẫn đến nợ quỏ hạn đối với cỏc doanh nghiệp QD luụn ở mức cao, khoảng 13838 triệu đồng- chiếm 56,2% trờn tổng nợ quỏ hạn.

Việc tăng tỷ trọng cho vay đối với doanh nghiệp NDQ là điều phải làm của cỏc ngõn hàng nhưng hiện nay một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động kinh doanh vẫn cũn kộm hiệu quả dẫn đến tỷ trọng nợ quỏ hạn của cỏc doanh nghiệp NQD là 10790 triệu đồng, chiếm 43,8% trờn tổng nợ quỏ hạn. Do đú Chi nhỏnh cần phải cú những biện phỏp quản lý tớn dụng để giảm nợ quỏ hạn đối với cỏc doanh nghiệp NQD.

Cho vay khụng cú bảo đảm bằng tài sản cũn ở mức cao đến 31/12/2005 chiếm 58%/Tổng dư nợ. Nếu cho vay khụng cú tài sản đảm bảo, khi doanh nghiệp vỡ nợ thỡ khả năng mất vốn của ngõn hàng là khụng thể trỏnh khỏi.

2.3.3. Cỏc mặt hạn chế khỏc.

Mặt khỏc khả năng thẩm định tài chớnh dự ỏn, phõn tớch khỏch hàng, thẩm định giỏ trị cỏc tài sản bảo đảm vẫn chưa chớnh xỏc. Hoạt động cung cấp thụng tin phũng ngừa rủi ro vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu cung cấp thụng tin về khỏch hàng của Chi nhỏnh. Trong những năm qua Chi nhỏnh đó đưa ra những biện phỏp để xử lý rủi ro như khoanh nợ, xoỏ nợ, thu hồi tài sản thế chấp, trớch lập quỹ dự phũng rủi ro và hạch toỏn rủi ro song do tỷ lệ nợ quỏ hạn cao nờn vẫn chưa thể giải quyết một cỏch nhanh chúng cỏc rủi ro được.

Nếu Tỷ lệ nợ quỏ hạn cao sẽ dẫn đến chi phớ tăng cao ngoài dự kiến, thậm chớ là thua lỗ. Mặt khỏc nếu tỷ lệ nợ quỏ hạn,nợ xấu cao, gấp 2-4 lần giới hạn an toàn của quốc tế khụng thực hiện đỳng như cỏc cam kết mở L/C, uy tớn của hệ thống NHTM trong nước và quốc tế sẽ giảm sỳt nghiờm trọng. Hậu quả chung là cỏc NHTM quốc doanh phải củng cố, cơ cấu lại, phải thành lập cỏc cụng ty khai thỏc tài sản thế chấp.

Vỡ vậy, việc xỏc định rừ nguyờn nhõn để cú biện phỏp khắc phục và hạn chế rủi ro tớn dụng là cụng việc cần thiết và cấp bỏch đối với Chi nhỏnh NHCT Cầu Giấy

2.4. NGUYấN NHÂN CỦA MẶT HẠN CHẾ

2.4.1. Nguyờn nhõn khỏch quan.

Doanh nghiệp vay vốn ngõn hàng để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Đối với một số lĩnh vực khi doanh nghiệp cung ứng hàng ra thị trường thỡ mới thu được tiền về, từ đú mới cú nguồn trả nợ ngõn hàng. Nếu thị trường bị thu hẹp dẫn đến khụng tiờu thụ được sản phẩm thỡ rủi ro tớn dụng đối với ngõn hàng cũng khú dự tớnh trước được. Hoặc đối với cỏc doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoỏ, nếu nước nhập khẩu mà ỏp dụng chớnh sỏch giảm nhập siờu thỡ hoạt động của doanh nghiệp đú cũng gặp nhiều khú khăn trong quỏ trỡnh tỡm thị trường tiờu thụ sản phẩm.

Sự thay đổi cơ chế, chớnh sỏch của nhà nước khi nhà nước muốn khuyến khớch hay hạn chế sản xuất và tiờu thụ mặt hàng nào đú trờn thị trường. Đối với cỏc khỏch hàng là cỏ nhõn thờng gặp rủi ro do thiờn tai như mất mừa, dịch bệnh hoặc rủi ro trong đời sống như ốm đau, tai nạn hoặc bị chết...

2.4.2. Nguyờn nhõn chủ quan.

2.4.2.1. Về phớa khỏch hàng.

Phương ỏn sản xuất kinh doanh của khỏch hàng thiếu hiệu quả. Trỡnh độ của cỏn bộ quản lý đang cũn hạn chế. Một số khỏch hàng cú dư nợ lớn tại Chi nhỏnh hoạt động chủ yếu bằng nguồn vốn vay Ngõn hàng, trong đú việc thanh toỏn từ vốn ngõn sỏch chậm. Hiện nay bỏo cỏo tài chớnh của nhiều doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp tư nhõn gửi cho ngõn hàng thường cú tớnh chất đối phú hơn là theo chuẩn mực kế toỏn của Bộ Tài chớnh, cỏc chỉ tiờu thiếu độ tin cậy.

Sử dụng vốn vay sai mục đớch khụng đỳng như mục đớch sử dụng vốn mà khỏch hàng đưa ra khi vay vốn, sử dụng vào những lĩnh vực kinh doanh cú lợi nhuận cao và rủi ro cũng lớn, làm cho khả năng kiểm soỏt của ngõn hàng gặp nhiều khú khăn.

2.4.2.2. Về phớa ngõn hàng.

Việc thẩm định dự ỏn đầu tư chưa toàn diện. Cụng tỏc thẩm định dự ỏn

đầu tư là việc quan trọng cú tớnh chất quyết định đến chất lượng tớn dụng của ngõn hàng. Khi thẩm định một dự ỏn phải xột tất cả cỏc chỉ tiờu tỏc động đến hiệu quả của dự ỏn rồi từ đú mới phõn tớch mối liờn hệ giữa chỳng để cú thể đưa ra nhận xột một cỏch chớnh xỏc về việc cú quyết định đầu tư cho dự ỏn này khụng.

Trỡnh độ thẩm định ở một số cỏn bộ cũn hạn chế. Thẩm định và cho vay vẫn ở cựng một cỏn bộ tài chớnh, sau đú qua kiểm soỏt do lónh đạo phũng tớn dụng và giỏm đốc duyệt cho vay; Cỏc khõu tiếp cận lập hồ sơ tờ trỡnh và tài liệu thụng tin chủ yếu dựa trờn thụng tin của khỏch hàng cung cấp, nguồn thụng tin từ kờnh khỏc để kiểm định vụ cựng ớt, gần như là khụng cú. Một số đơn vị bỏo cỏo tài chớnh khụng phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh của đơn vị nhưng cụng tỏc thẩm định, lập hồ sơ tớn dụng ở một số cỏn bộ tớn dụng cũn hạn chế, chưa kịp thời phỏt hiện những yếu kộm của đơn vị để cú biện phỏp xử lý kịp thời.

Chớnh sỏch cho vay chưa đạt được tầm chiến lược, chưa triệt để theo nguyờn tắc thị trường (lợi nhuận và mức rủi ro cú thể chấp nhận), bị cuốn theo cỏc hội chứng kinh tế, theo phong trào. Nhận định này được chứng minh bởi sau vụ ỏn Epco-Minh Phụng thỡ ngay lập tức cỏc NHTM nhà nước chuyển hướng cho vay vào nhiều Tổng cụng ty nhà nước mà thực lực tài chớnh rất yếu kộm. Do đú tỡnh trạng nợ quỏ hạn đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh vẫn chiếm tỷ trọng cao

Theo dừi tỡnh hỡnh hoạt động của khỏch hàng thiếu chặt chẽ:

Sau khi khỏch hàng vay vốn thỡ ngõn hàng phải theo dừi chặt chẽ quỏ trỡnh sử dụng vốn. Do khõu này chưa thực sự được chỳ trọng, việckiểm tra, giỏm sỏt sử dụng vốn vay cũng như theo dừi đụn đốc khỏch hàng trả nợ cũn chưa sỏt sao, nờn đó dẫn đến khỏch hàng sử dụng vốn vay sai mục đớch, hiệu

quả sản xuất kinh doanh khụng cao mà ngõn hàng khụng nắm được. Từ đú dẫn đến khả năng trả nợ của khỏch hàng gặp nhiều khú khăn.

Định giỏ lói suất trong chớnh sỏch cho vay cũn mang dỏng dấp bao cấp “qua lói suất” cho cỏc DNNN. Trờn thực tế, nếu ỏp dụng đỳng nguyờn tắc thị trường thỡ lói suất cho vay đối với DNNN phải là cao nhất, vỡ mức độ rủi ro cao, phần lớn cho vay khụng cú tài sản bảo đảm hoặc cú tài sản bảo đảm thỡ hồ sơ phỏp lý chưa đầy đủ, hoặc thủ tục về thế chấp tài sản của DNNN phức tạp, khụng phải lỳc nào cũng được cỏc ngành, nhất là cỏc cơ quan ký quyết định thành lập DNNN đồng ý cho cầm cố, thế chấp dõy truyền sản xuất chớnh. Trờn thực tế, lói suất cho vay DNNN, nhất là cỏc Tổng cụng ty gần như là thấp nhẩttong cỏc nhúm khỏch hàng. tớn dụng cho vay vào cỏc dự ỏn chỉ định của Chớnh phủ với kỳ vọng bự chờnh lệch lói suất và trỏnh được những rủi ro phỏp luật, chớnh là nguyờn nhõn sõu xa dẫn đến khoản tớn dụng chất lượng thấp, khi rủi ro xảy ra và chờ được cỏc bộ, ngành xem xột trỡnh Chớnh phủ xử lý thỡ mức độ lỗ vốn của NHTM trong cỏc mún vay là rất cao.

Việc quản lý đỏnh giỏ, phõn loại,dự bỏo, cảnh bỏo về danh mục những tài sản mà ngõn hàng lực chọn và xột ưu tiờn nhận làm bảo đảm tiền vay hiện nay vẫn chưa làm thường xuyờn, chưa cú tớnh hệ thống mà chỉ dừng ở mức kiểm tra trờn hồ sơ phỏp lý, định kỳ đỏnh giỏ lại giỏ trị TSBĐ để điều chỉnh mức dư nợ cho vay hoặc yờu cầu khỏch hàng bổ sung TSBĐ. Nếu căn cứ vào TSBĐ để cho vay cũng sẽ là thiờn hướng lệch , vỡ nguồn trả nợ thứ nhất đú là kinh doanh cú hiệu quả để dũng tiền quay trở lại ngõn hàng mới là mục đớch tối cao của ngõn hàng và khỏch hàng. Tuy nhiờn, việc tăng cường trỏch nhiệm trả nợ của khỏch hàng bằng việc ràng buộc cú TSBĐ trong mọi tỡnh huống đó được thực tế chứng minh qua thu nợ ở cỏc DNNN.

2.4.3. Nguyờn nhõn của việc xử lý nợ xấu hiện nay chưacú hiệu quả. cú hiệu quả.

Trong những năm qua Chi nhỏnh đó đưa ra một số biện phỏp để xử lý nợ xấu (nợ nhúm 3, 4, 5), nợ quỏ hạn tại chi nhỏnh nhưng vẫn chưa đạt hiệu

Đối với cỏc khoản nợ cú tài sản đảm bảo: Tài sản thế chấp được bàn giao, xiết nợ rất khú bỏn, hoặc khụng bỏn được, hoặc cú bỏn được cũng khụng thu hồi đủ nợ do tài sản thế chấp khụng hội đủ yếu tố phỏp lý (tài sản thế chấp chưa cú giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đang cũn tranh chấp, đất trong khu vực quy hoạch giải toả...). Một bộ phận tài sản thế chấp được đưa vào khai thỏc, nhưng hiệu quả mang lại chưa cao (chủ yếu là cho thuờ).

Đối với cỏc khoản nợ cú liờn quan đến cỏc vụ ỏn: Việc thu hồi nợ phụ thuộc vào sự giỳp đỡ của cỏc cơ quan phỏp luật, toà ỏn. Nhiều trường hợp tài sản đó cú bản ỏn của Toà tuyờn giao tài sản cho ngõn hàng nhưng cơ quan cụng chứng nhà nước vẫn khụng cụng chứng việc chuyển quyền sở hữu tài sản do tài sản thiếu giấy chứng nhận sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản... Đối với cỏc trường hợp phải chờ cơ quan thi hành ỏn, thời gian để hoàn thành việc giải toả, bàn giao tài sản mất rất nhiều thời gian cụng sức, bỡnh thờng phải mất tối thiểu 6 thỏng.

Đối với cỏc khoản nợ tồn đọng kỏhc (nợ quỏ hạn, nợ trả thay): Do bản thõn con nợ trõy ỡ, hợc rơi vào tỡnh trạng kinh doanh thua lỗ, phỏ sản khụng cũn khả năng trả nợ. Khi cỏc ngõn hàng xử lý, chỉ thực hiện bằng bện phỏp xiết nợ (nếu cú tài sản) hoặc khởi kiện và như vậy lại rơi vào trường hợp trờn, việc chuyển hoỏ thành tiền để thu nợ gặp khú khăn.

Cú thể núi, cơ sở phỏp lý cho việc xử lý nợ xấu hiện nay cũn chưa đồng bộ là một trong những nguyờn nhõn chớnh dẫn đến tiến độ xử lý nợ xấu chậm so với yờu cầu đề ra. Tuy nhiờn tỡnh trạng nợ xấu là biểu hiện khụng bỡnh thường của nền kinh tế trong nhiều năm qua được phản ỏnh trong hệ thống cỏc NHTM, đõy khụng phải là của riờng bản thõn Chi nhỏnh. Chớnh vỡ thế mà

Một phần của tài liệu Chuyên đề Han che rui ro tin dung (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w