b. Thực trạng tớn dụng phõn theo thành phần kinh tế
2.3.3.1. Nguyờn nhõn từ phớa ngõn hàng
Chưa chỳ trọng đỳng mức đến chất lượng tớn dụng: Mục tiờu của
20-22%/năm. Để đạt được điều này, đụi khi Ngõn hàng đó xem nhẹ những tiờu chuẩn tớn dụng, chấp nhận rủi ro cao hơn và cho vay đối với khoản vay khụng đủ tiờu chuẩn an toàn.
Đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn của ngõn hàng Ngoại thương phần lớn là cũn rất trẻ, vỡ vậy kinh nghiệm thực tế cũn hạn chế. Mặt khỏc, họ cũng chưa được đào tạo và trang bị một cỏch đầy đủ cỏc kiến thức mới về mụ hỡnh quản trị rủi ro ở cỏc nước phỏt triển.
Trỡnh độ của cỏn bộ nhõn viờn là vụ cựng quan trọng, nhận thức được điều này, ngõn hàng đó hết sức quan tõm tới cụng tỏc đào tạo và đào tạo lại cỏn bộ, nhõn viờn ở trong và ngoài nước. Tuy vậy, hoạt động này gặp cũng nhiều khú khăn do kinh phớ dành cho đào tạo là cú hạn và điều quan trọng hơn là tỡnh trạng thiếu chuyờn gia giỏi để giảng dạy.
Thiếu hiểu biết về luật quốc tế: Hoạt động cho vay bảo lónh, ký quỹ mở L/C của NHNT chiếm tỷ trọng khỏ lớn trong hoạt động tớn dụng, đối tượng khỏch hàng thường là cỏc doanh nghiệp XNK trong nước tham gia cỏc hoạt động thương mại với đối tỏc nước ngoài vỡ vậy nếu xảy ra tranh chấp quốc tế thỡ ta thường bị thiệt do chưa nắm vững điều luật quốc tế.
Do sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng gay gắt:
Thị trường tài chớnh ngày càng phỏt triển, sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng ngày càng quyết liệt, NHNT để giữ và thu hỳt thờm nhiều khỏch hàng, đụi khi đó phải chấp nhận những khoản tớn dụng chất lượng khụng tốt, xỏc suất rủi ro là cao. Điều này cũng một phần gõy nờn việc gia tăng rủi ro tớn dụng.
Mụ hỡnh chấm điểm tớn dụng của NHNT mới được xõy dựng và đưa vào ỏp dụng, mang tớnh chất thớ điểm. Vỡ vậy cũn rất nhiều mặt hạn chế mà cần phải cú thời gian để khắc phục và hoàn thiện dần. Hơn nữa do mới thực hiện nờn cỏch thức đo lường rủi ro bằng định lượng này cũn khỏ mới mẻ với cỏn bộ tớn dụng.
Mặc dự trung tõm thụng tin tớn dụng CIC ra đời nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao, Ngõn hàng chưa cú được nguồn thụng tin chớnh xỏc, kịp thời và đầy đủ. Điều này dẫn đến việc ngõn hàng cú thể ra những quyết định sai lầm như: khỏch hàng vay tiền bằng tài sản thế chấp mà tài sản này đó được khỏch hàng thế chấp tại nhiều ngõn hàng khỏc, khỏch hàng vay tiền và dựng vào mục đớch để đảo nợ, trả nợ ngõn hàng khỏc. Đõy là tiền đề phỏt sinh những rủi ro tớn dụng.
Cơ chế nghiệp vụ tớn dụng của ngõn hàng cũn nhiều lệ thuộc vào cỏc văn bản phỏp lý của Chớnh phủ, Ngành, Bộ và Ngõn hàng Nhà nước, mang tớnh chồng chộo, nhiều văn bản Chớnh phủ đến nay vẫn chưa cú hướng dẫn thực hiện của cỏc Bộ, Ngành...
Do khối lượng tớn dụng lớn, mỗi năm cỏn bộ tớn dụng phải đảm
nhiệm một lượng cho vay lớn khoảng gần 100 tỷ đồng nờn khụng thể trỏnh
khỏi những rủi ro nhất định.
Khõu thẩm định dự ỏn đầu tư cũn nhiều hạn chế, cỏc chỉ tiờu phõn
tớch tỡnh hỡnh tài chớnh của doanh nghiệp đều ở trạng thỏi tĩnh, chưa tớnh đến cỏc biến số động, nờn việc xột duyệt cỏc dự ỏn khụng lường trước được cỏc biến động của thị trường. Hơn nữa việc thẩm định chủ yếu dựa vào yếu tố định lượng, yếu tố định tớnh chưa được đỏnh giỏ cao và sử dụng khụng nhiều.