Phương hướng sửa đổi pháp luật Việt Nam nhằm từng bước tạo tính tương thích vĩi cơchế của WTO

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 86 - 92)

LI. Cơ cấu tổ chức của WTO

2. Những thuận lợ

4.2. Phương hướng sửa đổi pháp luật Việt Nam nhằm từng bước tạo tính tương thích vĩi cơchế của WTO

• Cần hồn thiện cơchế pháp lý về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Nhu cầu sửa đổi hệ thống pháp luật cho thích hợp với hệ thống các chế

định của WTO vẫn tiếp tục là một địi hựi cho giai đoạn tới. Mặc dù đã cĩ nhiều sửa đổi và quy định mới trong thịi gian qua những sự khác biệt vẫn cịn lớn. Trong thời gian vừa qua, Việt Nam vừa ký kết hiệp định tương trợ tư pháp

với Trung Quốc, đã ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ. Đây là một

hướng đi rất đáng phát huy của Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế và tham gia WTO. K h i quan hệ kinh tế giữa Việt Nam với các bên đối tác nước ngồi diễn ra sơi động, tất yếu sẽ phát sinh các tranh chấp kinh tế, cần cĩ các hiệp định tương trợ tư pháp để giải quyết tình trạng xung đột pháp luật một cách thuận tiện nhất. Vì vậy, Việt Nam hồn thiện cơ chế pháp lý về giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, cụ thể cần sớm ban hành văn bản quy định về hiệu lực của phán quyết trọng tài Việt Nam đối với các tranh chấp cĩ cấc bên liên quan là cá nhân, tổ chức Việt Nam cũng như những tranh chấp cĩ các bên

nước ngồi tham gia.

*** Tiếp tục cái cách vờ sửa đổi pháp luật về thuế xuất nhập khẩu

Mặc dù đã cĩ những sửa đổi trong hệ thống thuế quan, nhưng hiện nay, Việt Nam mới chỉ cĩ một hệ thống thuế chung, chưa cĩ mức thuế khác nhau áp dụng cho hàng nhập khẩu từ các nhĩm nước khác nhau trên thế giới. Trong

điều kiện quan hệ kinh tế đối ngoại phong phú như hiện nay thì như vậy là khơng phù hợp, chưa tranh thủ và phát huy được tối đa hiệu quả của từng mối quan hệ với từng diện đối tượng trên trường kinh doanh quốc tế. Do vậy, ta nên xem xét bổ sung thêm khía cạnh này của biểu thuế xuất nhập khẩu, sao cho nĩ phản ánh được định hướng ưu tiên của Nhà nước ta trong quan hệ đối ngoại ngày càng mở rộng như bây giờ, đồng thời khơng đi ngược với các nguyên tắc của WTO.

Hiện nay trong hệ thống biểu thuế xuất nhập khẩu của Việt Nam cĩ tới 5 2 % tổng số mặt hàng cĩ thuế suất bằng 0%, 5 % tổng số mặt hàng cĩ thuế suất dưới 5 % và tới 2 0 % tổng số mật hàng cĩ thuế suất đuơi 2 0 % . Điều này cĩ

nghĩa là thuế suất trung bình của Việt Nam khi tham gia đàm phán gia nhập WTO vốn dĩ đã thấp lại cĩ thể bị WTO coi là mức thuế trần để yêu cầu Việt

Nam giảm hơn nữa. Việc này sẽ ảnh hưởng bất lợi rất nhiều cho ta ngay khi

vừa gia nhập WTO. Hướng điều chỉnh chính sách thuế nhập khẩu trong thời gian tới là phải tìm cách khắc phục được thế khĩ khăn này m à khơng gây ra xáo động trên thị trường trong nước.

Hệ thẫng danh mục mặt hàng của Việt Nam vẫn chưa phù hợp tồn bộ và cịn thiếu nhiều so với hệ thẫg phân loại theo danh mục HS96 m à các nước WTO đang sử dụng. Đây cũng là một vấn đề cấp thiết cần điều chỉnh trong

tương lai.

••• Nghiên cứu chi tiết để cĩ thể xây dựng được các quy định phi quan thuê mà WTO cho phép

WTO chủ trương xoa bỏ mọi hàng rào bảo hộ phi quan thuế, nhưng trong điều kiện cụ thể và xét thấy cần thiết vẫn cho phép các nước sử dụng hàng rào phi thuế quan dưới dạng các tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, thủ tục kiểm tra, giấy chứng nhận... Đây là một cơ hội rất tẫt để Việt Nam cĩ thể tận dụng bảo vệ mình. Song cĩ điều đáng nĩi ở đây là Việt Nam xưa nay vẫn xa lạ với những biện pháp kiểu này, vì thế trong thời gian chuẩn bị gia nhập WTO lúc này, chúng ta phải tranh thủ làm quen, xây dựng các quy phạm của mình

để cĩ thể áp dụng khi cần thiết.

••• Tích cực đàm phán để rút ngắn thời gian gia nhập WTO

Sau cùng là những chuẩn bị trực tiếp cho việc gia nhập WTO. Theo các nhà phân tích thì cĩ thể Việt Nam sẽ được kết nạp trong vài năm tĩi, vậy thì ngay bây giờ nên tiến hành nghiên cứu để tự vạch ra cho mình một lịch trình phù hợp từng bước cắt giảm thuế quan. Ngồi ra, Việt Nam khi gia nhập WTO cịn phải cơng bẫ rõ ràng những biện pháp phi quan thuế đang áp dụng để bảo hộ thị trường trong nước, đồng thời phải cam kết một lịch trình dần dần dỡ bỏ các biện pháp đĩ, đây cũng là việc cần trù tính từ bây giờ. Cũng trên tinh thần chuẩn bị sẩn mọi mặt cẩn thiết như vậy, Việt Nam nên hoạch định những quy

định cĩ tính chất dự phịng, như biểu thuế cho các loạt mặt hàng trong tương lai sẽ xuất hiện trên thị trường Việt Nam. Đây khơng phải là việc làm thừa, chúng giúp chúng ta thêm chù động trong quá trình đàm phán và làm quen với WTO.

••• Tích cực rả sối tổng thể mọi quy định đặc thù của cơ chế pháp lý của WTO nhằm cĩ những bảo lưu cần thiết, phù hợp đi với Việt Nam

Nghiên cứu ba chế định cơ bản của WTO ở phần trên cho thấy bản thân WTO cũng cĩ những quy định mang tính đặc thù, ngoại lệ áp dụng cho các

nước kém hoặc đang phát triển. Việt Nam là một nước kém phát triển, vậy ta hồn tồn cĩ cơ sở để đặt ra những điều kiện riêng cho mình, đặc biệt trong việc hồn thiện hệ thống pháp luật (dù chỉ là trong một thời gian nhất định) nhằm theo kịp WTO. Ngồi việc nỗ lực đáp ổng các địi hỏi đặt ra từ phía WTO cho việc tham gia tổ chổc, việc gia nhập WTO là để làm cho đất nước giàu đẹp hơn, địi sống nhân dân cải thiện hơn và quan trọng hơn cả là để cho CNXH cĩnền mĩng vững chắc hơn. Vậy nếu gia nhập WTO m à khơng cĩ những bảo lưu nhất định thì nguy cơ là ta sẽ mất dần tự chủ, sẽ bị chi phối bởi sự áp đặt ý chí từ bên ngồi, rồi dẫn đến và đe dọa sự tồn tại của chế độ. Nhìn vào kinh ngiệm một nước XHCN đi trước: Trung Quốc nộp đơn xin gia nhập WTO cách đây 10 năm cho đến năm 2001 mới được kết nạp, Việt Nam cũng phải chuẩn bị tinh thần cĩ thể quá trình đàm phán gia nhập của Việt Nam sẽ kéo dài và gay go khơng kém. Cái chính là chúng ta khơng nên hấp tập vội vàng, đặc biệt khi điều kiện kinh tế - xã hội - pháp luật của chúng ta cịn quá nhiều bất cập so với những chế định cơ bản của WTO. Chủ động nắm tình thế biến thách thổc thành cơ hội, ta sẽ tận dụng quãng thời gian đĩ để tìm hiểu thấu đáo hơn về Tổ chổc, một mặt tự điều chỉnh nhằm nâng cao khả năng thích ổng, một mặt nghiên cổu đưa ra các điều kiện, các bảo lưu thích hợp cho riêng mình và chuẩn bị đấu tranh để bảo vệ quyền chính đáng đĩ. Cĩ như vậy, việc trở thành thành viên WTO mới thực sự phục vụ hữu hiệu cho các mục tiêu phát triển đất nước và đem lại lọi ích cao nhất cho quốc gia dân tộc mình và cũng chỉ cĩ như vậy, Việt Nam mới thật sự ở thế chủ động khi gia nhập kinh tế thế giĩi nĩi chung và WTO nĩi riêng.

KẾT LUẬN

Gần tám năm đã trơi qua, kể từ khi WTO ra đời và chính thức đi vào hoạt động, đảm nhiệm vai trị của một cơ chế đa biên điều tiết quan hệ thương mại giữa các quốc gia trên thế giới. Cũng bằng từng ấy thời gian chúng ta đã nghiên cứu và xúc tiến những cơng việc cần thiết cho quá trình chuẩn bồ gia nhập tổ chức này, thế nhưng các vấn đề cịn rất ngồn ngang. Như đã thấy, các quy đồnh và luật lệ của WTO là hết sức khắt khe và ở một trình độ cao, trong khi Việt Nam đi lên từ một xuất phát điểm rất thấp của một nước đang phát triển cĩ trình độ phát triển thấp với nền kinh tế đang trong quá trình chuyển đổi cịn nhiều thử nghiệm tìm tịi. Mặc dù WTO cĩ những ưu đãi thuận lợi dành riêng cho các nước đang phát triển, nhưng xu hướng là những ưu đãi đĩ sẽ giảm dần theo thời gian, chủyếu chỉ cịn duy trì ở hình thức các hỗ trợ kĩ thuật để giúp những nước này dần dần điều chỉnh và hoa nhập vào với luật chơi chung. Vì vậy chúng ta một mặt cần nắm vững vồ thế của nước đang phát triển để đấu tranh cho quyền lợi của mình khi gia nhập WTO, một mặt cũng khơng nên quá trơng chờ vào các ưu đãi đĩ m à chủ động tự điểu chỉnh ngay từ bây giờ, gĩp phần làm cho khả năng thích ứng của Việt Nam nĩi chung và hệ thống pháp luật thương mại Việt Nam nĩi riêng trở nên linh hoạt và mềm dẻo hơn - điều đĩ chỉ cĩ lợi cho ta trong quá trình đàm phán xin gia nhập.

Một lần nữa cần phải khẳng đồnh rằng, gia nhập WTO là một địi hỏi khách quan đối với sự nghiệp phát triển kinh tế nước ta. Muốn đưa đất nước đi lên theo kồp với những trào lưu chung của thời đại, khơng cịn cách gì khác ngồi việc chúng ta phải tuân theo những quy luật tất yếu, những xu thế vận động khách quan của nĩ, đi ngược dịng hay đúng ngồi rìa đều dẫn đến hậu quả là đổ vỡ và thất bại. Bởi vậy, vấn đề đặt ra bây giờ chỉ cịn là cân nhắc xem chúng ta sẽ làm thế nào để thích ứng được một cách tối ưu với những xu thế-đĩ, trên cơ sở các điều kiện riêng cĩ và đặc thù của Việt Nam. Sau khi đã phân tích những mặt khĩ khăn và thuận lợi của nền tảng kinh tế - chính trồ - xã hội đất nước, cĩ thể thấy rằng chúng ta cĩ khả năng tiềm tàng - xét cảvề nhân tố chủ quan và khách quan để khắc phục những khĩ khăn, phát huy những thuận lợi, lựa theo các chiều hướng vận động bên ngồi phục vụ cho mục tiêu chiến lược của mình. Vậy chỉ cịn phải quán triệt thêm phương châm và cách thức đạt đến mục tiêu đấy nữa mà thơi.

Phương châm ấy là : trong quá trình đàm phán xin gia nhập WTO, chúng ta nên luơn ý thức kết hợp một cách cân đối tất cả các mục tiêu và yêu cầu chiến lược. Khơng được một phút nào xao lãng, vì lợi ích cục bộ trước mắt hay do nơn nĩng muốn đẩy nhanh quá trình mà cĩ những thoa hiệp, nhượng bộ làm tổn hại tĩi độc lập chở quyền đất nước - lợi ích trên hết và vĩnh cửu cởa dân tộc. Gia nhập WTO, chúng ta phải giữ vững nguyên tắc bình đẳng cùng cĩ lợi. Những ưu đãi thuận lợi giữa các bên phải trên cơ sở cĩ đi cĩ lại, ngang hàng nhau về vị thế trong hợp tác, khơng chấp nhận bất kì tác động chính trị từ bên ngồi nào đến chế độ cởa chúng ta. M ọ i điều chỉnh phải nhất quán phương châm khơng đi chệch ra ngồi định hướng xã hội chở nghĩa m à

Đảng và nhân dân đã lựa chọn. Đĩ là nguyên tắc cơ bản đầu tiên dẫn đường cho mọi bước đi cởa Việt Nam trong tiến trình hội nhập thế giới nĩi chung và tham gia vào WTO nĩi riêng.

Chúng ta kiên trì mục tiêu gia nhập WTO là nhằm cĩ điều kiện tranh thở tối đa các nhân tố về vốn, cơng nghệ, kinh nghiệm quản lí, mạng lưới tiêu thụ...cởa thị trường thế giới để phục vụ cho quá trình cơng nghiệp hoa, hiện

đại hoa đất nước, tĩm lại là vì mục tiêu lợi ích dân tộc. Cho nên hiển nhiên quá trình hành động để thực thi mục đích đĩ cũng phải đảm bảo nhất quán nguyên tấc lợi ích dân tộc là trên hết. Đây là nguyên tấc xuyên suốt mang tính chỉ đạo, cịn từng bước đi trong những thời điểm cụ thể thì phải ứng biến linh

hoạt, chở động tích cực nhưng thật thận trọng mềm dẻo. Phải luơn chú ý tranh thở sự ởng hộ cởa những nước cĩ thiện cảm với ta, biến những nhân tố khách quan thuận lợi thành lọi thế bản thân, điều này địi hỏi bản lĩnh cởa những nhà lãnh đạo và năng lực cá nhân cởa những người trực tiếp liên quan tĩi quá trình

đàm phán.

Cuối cùng và quan trọng hơn hết, chúng ta phải tiếp tục phát huy các

yếu tố nội lực, hướng vào cởng cố và nâng cao nền tảng kinh tế quốc gia - gốc rễ ban đầu cũng như mục tiêu cuối cùng cởa mọi hoạt động kinh tế đối ngoại. Một khi cơ sở nội tại cởa chúng ta vững mạnh, thì thế lực cởa chúng ta trên

trường quốc tế sẽ được nâng lên, tạo đà thuận lợi cho việc mở rộng các quan hệ kinh tế song phương cũng như đa phương, ở quy m ơ khu vực cũng như tồn

cầu. Và một cách tự nhiên, chúng ta sẽ được rộng cửa đĩn chào trong những tổ chức hợp tác quốc tế như WTO. Cho nên ngay từ bây giờ, cơng việc cấp bách đặt ra là phải khẩn trương xây dựng và thực hiện các chiến lược quy hoạch phát triển, chuyển dịch cơ cấu và nâng cao năng lực cạnh tranh cởa nền

kinh tế làm tiền đề cho việc tham gia và thích ứng với những cơ chế hợp tác đa phương. Cùng lúc, từng bước bổ sung sửa đổi hệ thống luật pháp và chính sách để phù hợp, ở một chừng mực nhất định, vĩi các yêu cắu của WTO, đổng thịi phù hợp vĩi trình độ phát triển của đất nước. Chúng ta sẽ phải cân nhắc rất kĩ trước khi tiến hành các sửa đổi, đây sẽ là một quá trình đấu tranh thực sự, đấu tranh với chính mình để khắc phục những yếu kém và cũng là đấu tranh để giữ vững bản sắc, giữ vững nền tự chủ dân tộc.

Dù thế nào, ta cĩ thể lạc quan rằng triển vọng gia nhập WTO của Việt Nam là tương đối sáng sủa. Tất nhiên con đường từ nay cho đến k h i ta đạt

được tư cách thành viên đắy đủ và chính thức thì cĩ th

ể cịn rất dài lâu và khơng dễ dàng. Nhưng phân tích cả các yếu tố khách quan và chủ quan, mặt thuận vẫn vượt trội hơn mật khơng thuận. Xu thế hội nhập và phụ thuộc lẫn nhau đang ngày càng nổi trội trong đời sống kinh tế thế giới m à nền kinh tế Việt Nam là một nhân tố cấu thành, cịn chủ quan từ phía chúng ta lại cĩ mong muốn và nỗ lực để hoa mình vào xu thế đĩ. Kinh

nghiệm 10 năm đổi mới cho thấy kinh tế Việt Nam cĩ khả năng mềm dẻo và thích ứng khá tốt với các biến động của mơi trường bên ngồi, thêm vào đĩ ta cĩ đội ngũ lãnh đạo năng động và nhạy bén, với đường lối đối ngoại tích cực chủ động đã từng giúp đưa đất nước ra khỏi những tình thế cịn khĩ khăn hơn

nhiều. Ngày nay, trên nền tảng những thành tựu đã đạt được trong suốt 10

năm qua, chúng ta cĩ cơ sở để tin tưởng rằng Việt Nam sẽ từng bước khắc phục các khĩ khăn, phát huy những mặt mạnh để thực hiện thành cơng mong muốn hội nhập hồn tồn vào với trào lưu phát triển chung của thế giới, m à một trong những cột mốc quan trọng sẽ là việc được tiếp nhận vào WTO - một trong những tổ chức kinh tế thương mại lớn nhất trên phạm vi tồn cắu.

B ộ G I Á O DỤC V À Đ À O TẠO

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 86 - 92)