LI. Cơ cấu tổ chức của WTO
2. Những thuận lợ
1.3. Lực cản do sự bất cập của hệ thống pháp luật
Lực cản đáng kể nhất cho khả năng thích ứng cựa Việt Nam là sự khơng
ăn khớp giữa yêu cầu khách quan và khả nâng chự quan. Như cĩ thể thấy, sau khi xem xét các chế định cơ bản cựa WTO trong chương trước, khĩ khăn đầu tiên cựa chúng ta khi gia nhập tổ chức này là sự phức tạp trong hệ thống pháp luật. Hệ thống chính sách, pháp luật về kinh tế Việt Nam cịn rất nhiều quy
định chưa phù hợp với các quy định WTO. Nếu như khơng khĩ khăn lắm để chỉ ra những khác biệt giữa hai hệ thống quy phạm bằng cách so sánh các quy phạm hay căn cứ vào thực tế áp dụng, thì lại khĩ khăn hơn nhiều trong việc
điều chỉnh cho chúng trở nên thống nhất vĩi nhau. Bởi lẽ, các quy định pháp luủt chính là sự điều chỉnh các quan hệ xã hội phù hợp với nhu cầu và điều kiện thực tế của đời sống xã hội. v ề mặt chủ quan, chúng ta hồn tồn cĩ thể sửa đổi các quy định pháp luủt trong nước cho phù hợp vĩi địi hỏi của WTO, song về mạt khách quan, những quy định như thế sẽ chưa thể phát huy tính tích cực của chúng đối với các hoạt động kinh tế tại Việt Nam, thủm chí lại kìm hãm sự phát triển. Lý do ở chỗ Việt Nam cịn đang ở trong giai đoạn phát triển quá thấp so với trình độ chung của thế giới, cơ chế pháp lý và các quy tắc pháp luủt của WTO hiện nay lại đã là chuẩn mực chung cho tồn thế giĩi, đã trải qua quá trình đàm phán phức tạp, cơng phu và kiên trì giữa các nước phát triển, giữa các nước cĩ nền kinh tế thị trường. Vì vủy, các quy tắc pháp luủt cũng như hệ thống pháp luủt ở Việt nam khĩ cĩ thể ngay một lúc phù hợp với hệ thống pháp luủt của WTO. Do đĩ, chúng ta chỉ cĩ thể tiến hành điều chỉnh một cách từ từ và hết sức thủn trọng, làm sao để vừa cân đối và dung hoa
được các mục tiêu, một mặt vẫn cĩ thể tiếp củn WTO, một mặt lại phải đảm bảo các chiến lược phát triển lâu dài của quốc gia, giữ ổn định kinh tế xã hội.
2. Những thuủn lợi của khả năng thích ứng
Như đã nĩi, khả năng thích ứng cĩ tính khách quan của chúng ta trong
bối cảnh gia nhủp WTO chính là những thuủn lợi - cả trong xu thế quốc tế lẫn trong chiều hướng phát triển nội lực, một khi Việt Nam hội đủ các điều kiện
để đĩn nhủn và phát huy các thuủn lợi đĩ. Tất cả những điểm trình bày ở trên về mặt mạnh của tình hình kinh tế- chính trị - xã hội Việt Nam tạo nên cho chúng ta khả năng thích ứng bên trong mang tính khách quan: sự linh hoạt và
năng lực tự vủn động để tự điều chỉnh cho phù hợp với các yêu cầu của WTO. Cịn sau đây ta sẽ xem xét những nhân tố khách quan từ bên ngồi tác động,
đĩ là những xu thế của thịi đại và bối cảnh quốc tế đang chi phối mọi quốc
gia mà Việt Nam cũng khơng nằm ngồi quy luủt.
2.1. Thuận lợi vê vị thê của Việt Nam
Trước tiên, cần phải khẳng định rằng yếu tố địa lý - chính trị của Việt Nam đem lại cho ta những thuủn lợi hết sức to lớn. Nước ta may mắn nằm trong khu vực Đơng Nam Á và Châu Á - Thái Bình Dương, là những khu vực
được đánh giá rất caovề tiềm năng phát triển kinh tế, nơi hội tụ của những xu
hướng khu vực hoa và quốc tế hoa nền kinh tế các quốc gia. Đây là một mơi trường rất tốt để Việt Nam đẩy nhanh tiến trình hội nhập. Kể từ tháng 7/1995, Việt Nam đã chính thức trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN, song lại là một trong những thành viên của tị chức này chưa phải là thành viên của WTO Chính vì thế, từ đĩ đến nay, với uy thế ngày càng tăng của mình trên trường quốc tế, A S E A N đã tích cực xúc tiến vận động để Việt Nam sớm được kết nạp vào WTO. Ngồi việc Việt Nam đã được kết nạp vào APEC, Việt Nam đã ký Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa kỳ, đã và đang tích cực thực hiện các nghĩa vụ cam kết trong Hiệp định, điều đĩ càng chứng tỏ con đường hội nhập của kinh tế Việt Nam đang đi đúng hướng và gặp nhiều thuận lơi.
2.2. Thuận lợi về khả năng chuyển đổi linh hoạt
Khơng chỉ dựa vào các nguồn lợi sẵn cĩ, trong suốt thời gian qua, bằng nỗ lực của bản thân, Việt nam đã đĩn trước các xu thế khách quan của thế giới
về tăng cường hợp tác đối thoại, để tạo dựng cho mình một chỗ đứng ngày càng vững vàng trên trường quốc tế. Đ ĩ là những nỗ lực khơng mệt mỏi nhằm phá vỡ thế cơ lập và mở rộng quan hệ đối ngoại trong nhiều năm qua của nước ta thơng qua chính sách "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước". Tới nay, Việt Nam đã cĩ quan hệ ngoai giao vĩi hơn 180 nước trên thế giới, tham gia và cĩ vị thế nhất định trên nhiều diễn đàn và tị chức quốc tế như Liên Hợp Quốc, IMF, WB Từ những quan hệ ngoại giao mở rộng, Việt Nam đã thiết
lập được nhiều quan hệ thương mại quốc tế. Hiện nay nước ta cĩ quan hệ thương mại với hơn 160 nước, cĩ quan hệ hợp tác đầu tư với 54 quốc gia và vùng lãnh thị trên thế giới. Đặc biệt là mối quan hệ giữa Việt Nam vĩi Mỹ và EU cũng diễn biến thuận lợi. Từ tháng 2/1994, Mỹ quyết định dỡ bỏ việc cấm vận đã kéo dài gần 20 năm đối với Việt nam. Ngày 11/7/1995 hai nước đã tiến hành bình thường hoa quan hệ và đến ngày 6/8/1995 thiết lập được quan hệ ngoại giao cấp đại sứ. Đi liền với phát triển quan hệ ngoại giao, quan hệ thương mại cũng phát triển ngay sau đĩ. Tháng 12/1997, hai nước đã ký kết
Hiệp định về Bản quyền, tháng 7/2000 đã ký Hiệp định thương mại song phương và hiện nay hai nước đang tiến hành đàm phán để ký kết Hiệp định Thương mại về Hàng khơng. Quan hệ thương mại của Việt nam và E U cũng đã được nối lại từ tháng 11/1990 hai bên đã ký kết được nhiều hiệp định quan trọng như Hiệp định buơn bán hàng dệt may (12/1993), Hiệp định hợp tác (17/1/1995). Theo đĩ, hiện nay EU là thị trường lớn, quan trọng hàng đầu của ngành dệt may Việt Nam. EU đã cấp cho Việt Nam quy chế Tối huệ quốc
( M F N ) và quy chế ưu đãi thuế quan thuộc hệ thống ưu đãi phổ cập (GSP).... Ngồi ra, hiện nay Việt Nam đã thiết lập được những mối quan hệ tốt đẹp với các tổ chức tài chính thế giới như IMF, WB, ADB... Cĩ thể nĩi đây là những cuộc tập dượt cho việc gia nhập WTO của Việt Nam và chúng ta đã hồn thành với kết quả đáng khích lệ.
Tuy nhiên, nhìn nhận một cách thực tế thì việc Việt Nam được đĩn nhận nhanh chĩng và suơn sẻ như thế vào các mối quan hệ hợp tác quốc tế khơng đơn thuần là kết quả nở lực của bản thân chúng ta. N ĩ cịn là một tất yếu khách quan phản ánh những xu thế vận động đang nổi lên mạnh mẽ trên quy m ơ thế giới. Cĩ thể nĩi, hợp tác phát triển kinh tế hiện nay đã trở thành trào lưu chung của tồn nhân loại. Cuộc chạy đua giữa các quốc gia trên thế giĩi ngày nay là cuộc chạy đua trên lĩnh vực kinh tế, ở đĩ, người ta khơng đĩng cửa với đối thủ của mình m à sẽ bắt tay nhau để vừa hợp tác vừa cạnh tranh ráo riết. Trong bối cảnh như thế, thêm một quốc gia tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới là thêm một cơ hội cho việc mở rộng quan hệ thương mại, hợp tác và đầu tư cho các quốc gia khác, thêm một cơ hội phân cơng lao động cho thị trường quốc tế, và thêm một yếu tố đảm bảo cho sự đồng nhất của mơi trường kinh tế tồn cầu. Chính vì như vậy, mọi quốc gia trên thế giới ngày nay đều sẽ được hoan nghênh và cổvũ bởi cộng đổng quốc tế khi tiến hành chính sách mở cửa. Loại bỏ đi những yếu tố cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thì khung cảnh chung là rất thuận lợi cho quốc gia nào muốn mở cửa về kinh tế, và nếu biết để cho những thuận lợi đĩ phất huy tính tích cực của chúng thì quốc gia đĩ đã cĩ được những thuận lợi quan trọng trong việc tạo ra khả năng thích ứng mang tính khách quan của pháp luật Việt Nam với các quy định của WTO để hội nhập với thế giới cĩ hiệu quả.
Cũng vì những lý do như thế, việc kết nạp Việt Nam vào WTO chỉ cịn là vấn đề thời gian, do nĩ phù hợp với yêu cầu khách quan của đời sống kinh tế thế giới. WTO trên cơ sở kế thừa của GATT, hiện nay đã cĩ tới 144 nước thành viên, trong đĩ hầu hết các nước trong khu vực Đơng Nam Á và Cháu Á Thái Bình Dương đều đã là thành viên của WTO, hoặc đang chuẩn bị gia nhập WTO. Như vậy cĩ nghĩa là trong mơi trường kinh tế thế giới và đặc biệt là khu vực xung quanh Việt Nam, các chế định của WTO đang từng giờ được áp dụng rất rộng rãi. Vì vậy, níu kéo vận dụng các yếu tố ngoại sinh đĩ thì chúng sẽ trở thành khả năng thích ứng nội tại của bản thân chúng ta.
3. Khả năng thích ứng cụ thể
Mặt chủ quan của khả năng thích ứng chính là những việc m à Việt Nam cĩ thể thực hiện bằng nỗ lực của mình, nhằm tự điều chỉnh mình từng bước cho phù hợp với các địi hỏi của WTO. Việc điều chỉnh đĩ trên thực tế chính là việc sậa đổi các chính sách và quy định của pháp luật trong nước theo
hướng xích lại gần các quy phạm của WTO. Tất nhiên, như chúng ta đều hiểu, việc điều chinh các chính sách và pháp luật phải được càn cứ trước hết trên các điều kiện thực tế, cụ thể khơng chỉ của tình hình kinh tế - thương mại m à cả tình hình chính trị của đất nước. K h i điều kiện đã phát triển đến độ chín muồi lúc đĩ mới cĩ thể điều chỉnh. M ọ i việc làm trái quy luật đều sẽ đem tới thất bại hồn tồn. Vì vậy, cho dù việc điều chỉnh chính sách và pháp luật nằm trong khả năng chủ quan của chúng ta nhưng khơng thể điều chỉnh ngay một lúc được, chỗ nào thay đổi được thì nên làm ngay, nhưng sẽ cĩ nhiều vấn đề
phải đợi đến lúc thích hợp mới sậa đổi được. Cho nên khi nghiên cứu vấn đề về khả năng thích ứng chủ quan của Việt Nam đối với WTO, cĩ thể khẳng
định rằng Việt Nam đã từng bước, chủ động tạo ra sự thích ứng của pháp luật Việt Nam đối với cơ chế pháp lý của WTO thơng qua những thay đổi trong chính sách về thương mại của mình .
3.1.Những thay đổi tích cực trong chính sách của Việt Nam kể từ khi nộp đơn gia nhập WTO
Kể từ sau khi đệ đơn gia nhập WTO (1/1995), Việt Nam đã cĩ nhiều sự
điều chỉnh tích cực trong các chính sách và quy định pháp luật theo hướng tiến
gần tới các quy định của WTO. Những việc làm đĩ một mật phù hợp với mục tiêu vĩ m ơ là xây dựng nền kinh tế Việt Nam thành một nền kinh tế thị trường hồn chỉnh và thực sự mở cậa hội nhập với nền kinh tế thế giới và khu vực, một mặt lại phải đáp ứng mục tiêu cụ thể là thoa mãn các địi hỏi của WTO. Sau đây là những việc làm cụ thể của Nhà nước Việt Nam trong khuơn khổ các hoạt động kể trên.
3.1.1.Các sửa đổi trên lĩnh vực thuế
Thuế là một trong những yếu tố thực tiễn đầu tiên m à WTO quan tâm khi xem xét việc kết nạp một quốc gia vào tổ chức của mình. Cũng trên lĩnh
vực thuế, Việt Nam và các nước muốn gia nhập WTO thường gập nhiều vướng mắc nhất. Đây cũng là vấn đề khĩ điều chỉnh bởi nĩ chịu những ảnh hưởng
đặc thù củanền kinh tế quốc gia và gắn liền với mọi khía cạnh khác của đời sống xã hội, khơng thể thay đổi được trong một sớm một chiều.
Trong thời gian qua, Việt Nam đã tích cực nghiên cứu để ban hành các
văn bản cĩ những sửa đổi mới về thuế. Đáng kể nhất là các văn bản : "Luật
sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu" ngày
20/5/1998 và "Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt" ngày 13/5/1998. Hai văn bản luật này đã cĩ hiệu lực từ ngày 1/1/1999. Ngồi ra cịn cĩ các Nghị định
30/1998/NĐ-CP ngày 13/5/1998 về Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp, Nghị
định 28/1998/NĐ CP ngày 11/5/1998 về Luật Thuế giá trị gia tăng và các thơng tư, quyết định của các Bộ, Ngành hữu quan. Theo những vãn bản này, chính sách và pháp luật về thuế của Việt Nam cĩ những thay đổi cố thể sau :
• Luật thuế xuất khẩu, nhập khẩu bổ sung : Việt Nam ban hành biểu thuế mới gồm 3 cột thuế suất là :
- Thuế suất thơng thường - Thuế suất ưu đãi (MFN) - Thuế suất ưu đãi đặc biệt
Ngồi ra, Việt Nam cịn áp ung thuế chống bán phá giá, thuế đối kháng và thuế áp dống đối với mốc đích tự vệ trong trường hợp cố thể.
Luật đổng thời quy định chính sách khuyến khích hàng hoa xuất khẩu, theo đĩ các hàng hoa là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được phép nộp thuế trong vịng 9 tháng so với thời hạn 10-15 ngày đối với hàng hoa nhập khẩu thơng thường. Đồng thời Biểu thuế sẽ được đơn giản hoa, số lượng mức thuế suất sẽ giảm từ 25 xuống cịn khoảng 10-15 mức. Danh mốc mạt hàng của Biểu thuế sẽ được áp dống theo HS96 và chi tiết đến
độ 8 số.
• Luật thuế tiêu thụ đặc biệt:
Việt Nam mở rộng đối tượng chịu thuế tiêu thố đặc biệt tới các đối
tượng là ơtơ dưới 24 chỗ ngồi sản xuất trong nước, một số loại hình dịch vố
như kinh doanh vũ trường, mát xa... Song quan trọng hơn là chính sách khuyên khích xuất khẩu đã được thể chế trong Luật: Hàng hoa thuộc diện chịu thuế tiêu thố đặc biệt do các cơ sở sản xuất, gia cơng trực tiếp xuất khẩu hoặc bán uy thác cho các cơ sở kinh doanh xuất khẩu sẽ khơng phải chịu thuế tiêu thố đặc biệt. So với trước đây, Luật thuế tiêu thố đặc biệt lần này đã giảm bớt sự phán biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu và hàng sản xuất trong nước bằng việc đánh thuế đối với cả ơtơ được sản xuất trong nước.
Như vậy, mặc dù chúng ta chưa cĩ nhiều sửa đổi lắm về lĩnh vực thuế
nhưng những sửa đổi đã ban hành thì cĩ ý nghĩa rất tích cực, bởi chúng đã
bước đầu nhằm theo hướng thích nghi với các quy định của WTO. Đặc biệt với biểu thuế xuất nhập khẩu, những thay đổi là khá đáng kể và đi vào thực chất. Sau bước khởi đầu mạnh dạn mang tính tạo đà như vậy, chức chứn trong
tương lai chúng sẽ dễ dàng cĩ khả nàng thích ứng được hơn với những địi hỏi
của Tổ chức thương mại thế giới khi Việt Nam trở thành thành viên.
3.1.2.Các sửa đổi trên lĩnh vực đầu tư
Trong thời gian qua, những vấn đề sửa đổi và các chính sách mới thuộc
lĩnh vực đầu tư đã được Nhà nước Việt Nam thể chế trong các văn bản pháp lý sau : "Luật khuyến khích đầu tư trong nước sửa dổi" ngày 20/5/1998 và cĩ
hiệu lực từ 1/1999; Nghị định 8/1998/NĐ-CP ngày 22/1/1998 về Quy chế thành lập Hiệp hội doanh nghiệp nước ngồi tại Việt Nam; Nghị định
10/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 về một số biện pháp khuyến khích và bảo
đảm hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam ; cùng hàng hoạt các
Quyết định và Thơng tư của Thủ tướng Chính phủ và các Bộ chức năng.