LI. Cơ cấu tổ chức của WTO
phù Hội đồng
Hội đồng điều hành về Thương mại hàng hoa Hội đồng điều hành các khía cạnh liên quan đến
thương mại của Quyền sả hữu trí tuệ Hội đồng điều hành về thương mại dịch vụ Các Úy ban về các vấn đề: - Tiếp cận thị trường - Nơng nghiệp - Các biện pháp Vệ sinh và Phịng dịch
- Rào cản thương mại cĩ tính kố thuật
- Các biện pháp Trợ cấp và Bù trừ
- Các tập quán chống bán phá giá
- Định giá hải quan - Qui tắc xuất xứ
- Các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
- Bảo vệ
- Cơ quan giám sát hàng dệt Các ban cơng tác về vấn đề: - Xí nghiệp Quốc doanh - Kiểm nghiệm hàng trước khi giao Các Úy ban về các vấn đề: - Thương mại về các dịch vụ tài chính - Các uỷ ban cụ thể Các Ban cơng tác về vấn đề: - Các dịch vụ chuyên mơn - Các quy tắc của GATT Đa phương: - ủ y ban về mậu dịch, máy bay dân sự - Uy ban về mua sắm của Chính phủ
- Ban Thư ký của WTO do một Tổng Thư ký lãnh đạo. H ộ i nghị Bộ trưởng sẽ bổ nhiệm Tổng Thư ký và thơng qua các quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, điều kiện phục vụ và thời hạn phục vụ của Tổng Thư ký.
Trách nhiệm của Tổng thư ký và đội ngũ nhân viên của Ban Thư ký sẽ phải hồn tồn mang tính quốc tế. K h i thực hiện bổn phận của mình, Tổng Thư ký và đội ngũ nhân viên của Ban Thư ký sẽ khơng được phép tìm kiếm hoặc chấp nhận nhỳng chỉ thị từ bất kỳ một chính phủ hoặc một cơ quan nào khác bên ngồi WTO.
1.2. Tư cách pháp lý của WTO trong mối quan hệ với các tố chức khác.
Là một tổ chức quốc tế, WTO cĩ tư cách pháp nhân (điều V U I điểm Ì của Hiệp định Maưakesh) và là một chủ thể pháp luật độc lập trong lĩnh vực thương mại quốc tế khi tham gia vào các mối quan hệ với các tổ chức quốc tế khác.
Tư cách pháp nhân của WTO do chính các nước Thành viên trao cho để WTO thực thi được chức năng của mình. WTO cũng được mỗi nước thành viên trao cho nhỳng đặc quyền bất khả xâm phạm khi cần thiết để thực thi nhiệm vụ và chức năng của mình. Nhỳng đặc quyền và quyền bất khả xâm phạm cũng được trao cho cả các nhân viên của WTO và đại diện của các nước thành viên, khi cần thiết, để họ thực thi độc lập các chức năng của họ trong khuơn khổ WTO. Tồn bộ nhỳng đặc quyền và quyền bất khả xám phạm nĩi trên đã được quy định trong Cơng ước về đặc quyền và quyền bất khả xâm phạm của các cơ quan chuyên mơn, được Đạ i hội Đồng Liên hợp quốc thơng qua ngày 21/11/1947.
Trong mối quan hệ với các tổ chức khác, Đạ i hội đồng của WTO cĩ thẩm quyền trong việc đưa ra sự sắp xếp thích hợp, hiệu quả cho việc hợp tác giỳa WTO với các tổ chức liên chính phủ và phi chính phủ hoạt động trong phạm vi nhỳng vấn đề tương ứng trong WTO.
1.3. Quy định về các nước thành viên
Hiện nay WTO đã cĩ 144 nước thành viên. WTO phân biệt 4 nhĩm nước thành viên. Đ ĩ là: nhĩm các nước phát triển, đang phát triển, kém phát triển nhất và nhĩm các nước cĩ nền kinh tế chuyển đổi. Tại H ộ i nghị Bộ
trưởng họp tại Giơnevơ năm 1998, WTO nêu ra "một sốnền kinh tế nhỏ bé" trong khuơn khổ của các nước đang phát triển.3
Khi phân loại nhĩm các nước kém phát triển nhất, WTO dựa theo sự
xếp hạng của Liên hợp quốc. Nghĩa là, tất cả các nước được Liên hợp quốc
xếp hạng là "kém phát triển nhất" cũng được WTO thừa nhận và được WTO
đối xắ như các nước kém phát triển nhất trong WTO. Hiện nay cĩ 48 nước thuộc nhĩm này.
Đố i với nhĩm các nước đang phát triển, việc xác định một quốc gia là
"đang phát triển" được thực hiện theo nguyên tắc "tự nhận".
Những nước trước đây cĩ nền kinh tế kế hoạch tập trung (như Liênxơ cũ, các nước Đơng và Trung Âu, Việt Nam v.v...) nhưng hiện nay đang từng
bước chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường thì được WTO xếp và đối xắ như
những nền kinh tế chuyển đổi.
Những nước thành viên cịn lại được WTO coi là những nuác phát triển. Ngồi việc phân biệt ra 4 nhĩm nước nêu trên, WTO cịn phân biệt các
nước là thành viên sáng lập của WTO. Các nước thành viên sáng lập là các
nước đã ký kết Hiệp định GATT 1947 và Cộng đồng Châu  u đã thơng qua Hiệp định thành lập WTO và các Hiệp định thương mại đa biên với các danh mục nhượng bộ và cam kết là phụ lục của GATT 1994, phụ lục GATS.
Điều X I Hiệp định thành lập WTO quy định vấn đề tư cách hội viên, trong đĩ nêu rõ, đối với các nước m à Liên hợp quốc cơng nhận là những nước kém phát triển chỉ phải thực hiện các cam kết của mình trong phạm vi phù hợp với mức độ phát triển, các nhu cầu về thương mại, tài chính và những khả
năng về tổ chức, quản lý của họ.
2. Chức năng lập pháp của WTO
Chức năng lập pháp của WTO là chức năng ban hành các quy định, nguyên tắc, quy tắc điều chỉnh quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của các nước thành viên trong quá trình tham gia vào lĩnh vực thương mại tồn cầu.
Những vấn đề đặc biệt quan trọng liên quan đến chức năng lập pháp của WTO là cơ quan cĩ thẩm quyền ra quyết định, thủ tục ra quyết định, cách giải thích các quy định, thủ tục sắa đổi hiệp định, thủ tục kết nạp thành viên .v.v...
' Tuyên bố cùa các Bộ trưởng tại Hội nghị Giơnevơ 1998. Hướng dãn doanh nghiệp về H ệ thốn- thuơn" mai thế giới. N X B Chính trị quốc gia, H N 2001, tr.19 '
Tìm hiểu những vấn đề này sẽ giúp làm rõ được cơ chế pháp lý bên trong của WTO.
2.1.Thủ tục ra quyết định
Thủ tục ra quyết định là vấn đề quan trọng của bất cứ tổ chức quốc tế nào. Liệu quyền bỏ phiếu cĩ cần được quy định tuy theo tỷ lệ, quy m ơ lớn bé của các quốc gia hay dộa trên cơ sở mỗi quốc gia cĩ quyền bỏ một phiếu? Liệu nguyên tắc biểu quyết theo đa số cĩ cần được áp dụng hay khơng? Nguyên tắc này thường được ưa chuộng, nhưng cũng tỏ ra cĩ những bất lợi. Đ ĩ là trường hợp nếu cĩ nhiều nước lớn thua phiếu, thì chắc là họ khĩ cĩ thể đồng ý giành nhiều quyền ra quyết định bắt buộc cho các tổ chức quốc tế này . G A T T cũng đã gặp phải những vấn đề này và đã giải quyết vấn đề bằng cách áp dụng nguyên tắc đồng thuận trong việc ra các quyết định.
Điều I X của Hiệp định thành lập WTO quy định thủ tục ra quyết định. Điều luật này quy định rằng việc ra các quyết định vẫn tiếp tục được thộc hiện trên cơ sở nguyên tắc đồng thuận, được quy định trong Hiệp định GATT 1947 chứ khơng phải bằng bỏ phiếu. Phương pháp này, theo WTO, là nhằm bảo đảm cho quyền lợi của các thành viên được coi trọng. Theo nguyên tắc này, tại cấc cuộc họp của Hội nghị Bộ trưởng và Hội đồng chung, một quyết định sẽ được thơng qua nếu khơng cĩ thành viên nào thể hiện ý kiến phản đối chính thức. Trường hợp ngược lại, hay, nĩi cách khác, khi khơng đạt được sộ đồng thuận, các vấn đề sẽ được giải quyết bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc thiểu số phụ tùng đa số và mỗi nước thành viên được bỏ một phiếu. Khối Cộng đồng Châu Âu cĩ số phiếu tương đương với số lượng thành viên của cộng đồng là thành viên của WTO.
2.2. Cách giải thích Hiệp định
Theo khoản 2 Điều I X của Hiệp định Marrakesh thì Hội nghị Bộ trưởng và Hội đồng chung là những cơ quan duy nhất cĩ thẩm quyền giải thích Hiệp định WTO và các Hiệp định thương mại đa biên. Quyết định về giải thích Hiệp định phải được đa số 3/4 các nước thành viên biểu quyết tán thành. Điều luật này cũng quy định khơng được sử dụng quy định này để làm giảm giá trị pháp lý của các quy định được sửa đổi tại Điều X.
Xung quanh vấn đề giải thích Hiệp định, nhiều câu hỏi cĩ tính chất học thuật đã được đặt ra về tính hiệu lộc bắt buộc của các văn bản giải thích và mối quan hệ giữa các vãn bản này với nhau. Ví dụ, trong trường hợp cĩ mâu thuẫn giữa một điều khoản của Hiệp định Maưakesh về thành lập WTO, với
bất kỳ một Hiệp định đa biên nào, thì điểu khoản của Hiệp định Marrakesh sẽ được ưu tiên áp dụng.
2.3. Vấn đề khước từ nghĩa vụ
Một trong những vấn đề chủ yếu đầu tiên phát sinh trong lĩnh vực nơng nghiệp là quyết định khước từ m à GATT đã dành cho Mỹ. Quyết định khước từ này được thực hiện trong nhiều năm. Hiện nay, theo quy định tởi khoản 3 Điều I X của Hiệp định Marrakesh, thì trong các trường hợp đặc biệt, Hội nghị Bộ trưởng cĩ thể quyết định cho phép một nước thành viên được khước từ thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Hiệp định thành lập WTO hoặc các hiệp định thương mởi đa biên, nếu đởt được 3/4 số phiếu biểu quyết tán thành. Quyết định cho phép khước từ nghĩa vụ phải nêu rõ các trường hợp đặc biệt, các điều khoản và điều kiện đối với việc khước từ và ngày m à quyết định khước từ sẽ hết hiệu lực. Nếu quyết định khước từ cĩ thịi hởn thực hiện kéo dài trên Ì năm, thì hàng năm phải xem xét lởi quyết định khước từ này. Trong quá trình xem xét, Hội nghị Bộ trưởng cĩ thể gia hởn, sửa đổi, hoặc chấm dứt hiệu lực thi hành của quyết định. Theo hiệp định về khước từ nghĩa vụ (kèm theo Hiệp định GATT 1994) thì các quyết định khước từ sẽ chấm dứt hiệu lực thi hành vào ngày hết hởn, hoặc sau 2 năm kể từ ngày Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO cĩ hiệu lực pháp luật, bất kể các quyết định đĩ cĩ cịn hiệu lực hay khơng, trừ trường hợp chúng được gia hởn theo thủ tục quy định tởi Hiệp định hoặc Điều I X của Hiệp định thành lập WTO. Cũng theo quy định tởi Điều này, thì nước thành viên nào đang ở trong tình trởng bị xâm hởi hoặc bị vơ hiệu hoa các quyền, do quyết định khước từ gây ra, cĩ quyền viện dẫn các quy định về giải quyết tranh chấp để đề nghị xem xét lởi quyết định khước từ đĩ.
2.4. Thủ tục sủa đổi Hiệp định
Trước đây, các nước thành viên GATT lựa chọn phương pháp sử dụng các vịng đàm phán và các bộ luật trong hoởt động lập pháp của mình, vì việc sửa đổi chính thức Hiệp định thành lập GATT là hết sức khĩ khăn. Hiện nay, theo quy định tởi Điều X của Hiệp định Marrakesh về thành lập WTO, thì đề nghị sửa đổi Hiệp định phải cĩ 2/3 số phiếu tán thành. Đố i với nội dung sửa đổi các Điều luật cụ thể thì phải được đa số tuyệt đối thơng qua. Các quy định này được thể hiện tởi Điều I X của Hiệp định thành lập WTO liên quan đến vấn đề ra quyết định và tởi các Điều ì, n của Hiệp định GATT 1994, khoản Ì của Hiệp định TRIPS. Các vấn đề sửa đổi khác được quyết định theo đa số 2/3
phiếu thuận và chỉ cĩ hiệu lực bắt buộc đối với các nước thành viên bỏ phiếu tán thành.
Bằng cách biểu quyết theo đa số 3/4 , Hội nghị Bộ trưởng cĩ thể quyết định cho phép các nước thành viên, cĩ ý kiến khơng chấp nhận các sửa đổi, trong thặi hạn nhất định, được tự do quyết định việc rút khỏi hoặc vẫn tiếp tục là thành viên của WTO với sự đồng ý của Hội nghị Bộ trưởng. Đố i với các điều khoản sửa đổi m à khơng làm thay đổi các quyền và nghĩa vụ của các nước thành viên, thì chỉ cần biểu quyết theo đa số 2/3 để làm cho các điều khoản này cĩ hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các nước thành viên. Các sửa đổi đối với các quy định của Hiệp định giải quyết tranh chấp và Hiệp định về cơ chế thẩm định chính sách thương mại (TPRM) được quyết định theo nguyên tắc đồng thuận.
2.5.Thủ tục gia nhập WTO
WTO quy định rằng, bất kỳ một quốc gia hay vùng thuế quan riêng biệt nào cĩ quyền tự chủ trong việc điều hành các mối quan hệ ngoại thương và các vấn đề của Hiệp định thành lập WTO, cũng như Hiệp định đa biên, đều cĩ thể gia nhập WTO theo các điều khoản thoa thuận giữa quốc .gia đĩ với WTO.
Quyết định về việc gia nhập sẽ do Hội nghị Bộ trưởng đưa ra. Theo quy định, việc gia nhập vào WTO của một nước nào đĩ sẽ được thơng qua nếu cĩ 2/3 số thành viên của WTO chấp thuận tại Hội nghị Bộ trưởng.
2.6. Một sơ thủ tục pháp lý khác
•> Cơng nhận hiệu lực Hiệp định và rút khỏi Hiệp định
Điều X I V của Hiệp định thành lập WTO quy định về vấn đề cơng nhận và hiệu lực của Hiệp định. Vấn đề rút khỏi Hiệp định được quy định tại Điều XV. Theo quy định tại khoản 5 Điều X V I , thì các nước khơng cĩ quyền bảo lưu đối vĩi các quy định của Hiệp định đa biên của WTO, họ chỉ được thực hiện quyền này đối với các quy định của các Hiệp định thương mại nhiều bên trong phạm vi mà các hiệp định đĩ đã quy định.
Bất kỳ một nước thành viên nào cũng cĩ thể rút khỏi WTO. Việc rút khỏi WTO sẽ cĩ hiệu lực ngay sau khi hết 6 tháng kể từ ngày Tổng Thư ký của WTO nhận được thơng báo bằng văn bản về việc rút khỏi đĩ.
• Các quy định cố tính yêu cẩu của WTO về pháp luật trong nước của các nước thành viên
Theo quy định tại khoản 4 Điều X V I của Hiệp định thành lập WTO các nước thành viên phải bảo đảm để các đạo luật, quy định và các thủ tục
hành chính của nước mình phù hợp với các nghĩa vụ của h ọ được q u y định trong các Hiệp định. N h ư vậy, một k h i muốn gia nhập WTO, các nước phải làm hàng loạt các cơng việc cĩ tính thủ tục pháp lý, trong đĩ cĩ n h i ệ m vụ hết sức phức tạp là phải điều chỉnh, sửa đổi pháp luật của nước mình cho phù hợp với nhấng quy định bắt buộc của WTO. Đây là yêu cầu cĩ tính bắt buộc của W T O đối với các nước k h i nhấng nưĩc này muốn gia nhập WTO.
3. C ơ chế trao đổi ý kiến và giải quyết t r a n h chấp
3.1.CƠ chế trao đổi ý kiến và giải quyết tranh chấp theo hệ thống GATT
Đố i với bất kỳ hệ thống pháp luật nào, để hoạt động cĩ hiệu quả, khơng chỉ địi hỏi việc tuân thủ pháp luật của tất cả m ọ i người, m à cịn cần phải cĩ hệ thống hấu hiệu trong việc x ử lý v i phạm và giải q u y ế t tranh chấp. Phương cách t r u y ề n thống m à G A T T sử dụng trong việc ngăn ngừa và giải q u y ế t tranh chấp tập trung vào việc trao đổi ý k i ế n , hoa giải giấa các bên. Trao đổi ý k i ế n được xem là biện pháp cần thiết đầu tiên trong lĩnh vực này. Hiệp định G A T T cĩ một vài điều khoản về thủ tục giải quyết tranh chấp, trong đĩ các q u y định quan trọng nhất được thể hiện tại các Điều X X I I (thủ tục trao đổi ý kiến) và
X X I I I (thủ tục giải quyết tranh chấp và thi hành).
Theo quy định tại điều X X I I của Hiệp định GATT, thì các nước thành viên cĩ thể sử dụng cơ c h ế trao đổi ý k i ế n để giải q u y ế t bất cứ vấn đề gì cĩ ảnh hưởng đến việc thi hành Hiệp định. Theo quy định tại điều X X I I I , cơ c h ế trao đổi ý k i ế n cũng được sử dụng k h i một nước thành viên cĩ q u y ề n lợi, trực tiếp hay gián tiếp, theo q u y định của Hiệp định GATT, bị x â m hại hay bị vơ hiệu. N ế u vụ việc khơng thể giải quyết được bằng phương pháp trao đổi ý k i ế n , hoa giải, thì nguyên đơn cĩ thể đề nghị H ộ i đồng của G A T T thành lập