KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 64)

LI. Cơ cấu tổ chức của WTO

KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM

ì. VÀI NÉT VẾ TÌNH HÌNH KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐỆ Đ Ơ N GIA NHẬP WTO

WTO ra đời vào năm 1995, đĩ cũng là thời điểm m à Việt Nam đang bước những bước đi rất thành cơng trên con đường đổi mới và đang đứng trên ngưỡng cửa của sự hội nhập với nền kinh tế thế giĩi, bằng việc chuẩn bạ trở thành thành viên chính thức của ASEAN. T h ế nhưng việc xin gia nhập WTO của Việt Nam, vào thời điểm đĩ, đã được bình luận bằng nhiều ý kiến trái

ngược. Cĩ những ý kiến, mạc dù khơng phù nhận tham gia WTO là một xu hướng tất yếu cho sự phát triển kinh tế của Việt Nam song lại phản đối việc xin gia nhập WTO của nước ta vào thời điểm đĩ, và cho tới tận ngày hơm nay, sau hơn 8 năm Việt Nam chính thức nộp đơn xin gia nhập WTO (từ 1/1995) thì những mối bân khoăn về vấn đề này hầu như đã được giải toa. Hiện nay, cĩ rất nhiều người đã tự tin vào khả năng của nền kinh tế Việt Nam, cũng như các mặt tích cực của WTO, họ mong muốn Việt Nam phải ngay lập tức tiến hành những bước tiếp cận với WTO. Các ý kiến nêu trên đều được đưa ra trên cơ sở xem xét các yếu tố kinh tế, chính t r i , xã hội của Việt Nam trong mối tương quan với những tiêu chuẩn ngặt nghèo và ở trình độ rất cao cho các thành viên WTO. Chính vào lúc này, bài tốn "lợi bất cập hại" đã được đặt ra cho vấn đề x i n gia nhập WTO của Việt Nam, các tham số cho bài tốn này chính là những mật khĩ khăn và thuận lợi trong nền kinh tế, chính trạ, xã hội của Việt Nam ở giai đoạn hiện nay.

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 64)