Hiệp định WTO một trong những cơ chếpháp lý đặc thù của WTO

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 49 - 50)

LI. Cơ cấu tổ chức của WTO

4.Hiệp định WTO một trong những cơ chếpháp lý đặc thù của WTO

mại trước đây, đã quy định tiêu chuẩn thị phần thị trường cơng bằng đối với các nước kinh doanh mặt hàng này. Ngồi ra, N h ĩ m chuyên gia giải quyết tranh chấp và Cơ quan giải quyết kháng cáo cũng khẳng định rằng, các ưu đãi về thuế quan đối với mặt hàng chuối cụa Châu Mỹ-La tinh, được EU áp dụng đối với các nước xuất khẩu chuối vùng Caribê, là phù hợp với các điều khoản cụa Quyết định khước từ đặc biệt m à WTO cho phép các nước EU áp dụng khi dành một số ưu đãi về thương

mại cho các nước trước đây, nguyên là thuộc địa cụa các nước EƯ.

Vì đây là vụ việc đầu tiên, m à trong đĩ, N h ĩ m chuyên gia giải quyết tranh chấp và Cơ quan giải quyết tranh chấp đưa ra các giải thích về Hiệp định chung về thương mại, nên các kết luận này được coi là những án lệ quan trọng. Các kết luận đĩ đã xác nhận phạm vi áp dụng và điều chỉnh rộng rãi cụa GATS và đặt ra tiền lệ/ án lệ quan trọng trong lĩnh vực liên quan đến hạn ngạch thuế suất và cấp phép nhập khẩu đối với các sản phẩm nơng nghiệp.

4. Hiệp định WTO - một trong những cơ chế pháp lý đặc thù của WTO WTO

4.1.Hiệp định WTO là gi ?

Theo quy định tại điều l i cụa Hiệp định thành lập WTO, thì WTO phải tạo được hệ thống tổ chức chung cho việc điều chỉnh quan hệ thương mại giữa các nước thành viên trong các vấn đề liên quan đến các Hiệp định và các văn

bản cĩ tính chất pháp lý kèm theo, được thể hiện trong các Phụ lục đính kèm

Hiệp định WTO. Các văn bản cĩ tính chất pháp lý đĩ, dưới tên gọi là các Hiệp

định cụa WTO bao gồm cả gĩi các Hiệp định, trong đĩ cĩ các Hiệp định đa biên và các Hiệp định nhiều bên (xem bảng 6). Các Hiệp định cụa WTO được phân loại thành Hiệp định Maưakesh về thành lập WTO, các Hiệp định

thương mại đa biên (về thương mại hàng hoa, thương mại dịch vụ, về quyền sở hữu trí tuệ và các Hiệp định thương mại nhiều bên), trong đĩ các Hiệp định

thương mại đa biên là các bộ phận cấu thành cụa Hiệp định WTO và cĩ hiệu lực bắt buộc đối với tất cả các nước thành viên. Các Hiệp định thương mại đa biên bao gồm 12 Hiệp định thương mại đa biên khác (xem bảng 6), Hiệp định chung về dịch vụ thương mại (GATS) và các phụ lục kèm theo và Hiệp định về quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (TRIPS).

Bảng 6 : Các Hiệp định của WTO" A. Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại thế giới B. Các Hiệp định đa biên

1. Thương mại hàng hoa

• Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT1994) Các Hiệp định kèm theo:

- Hiệp định về thực hiện Điều vn của GATT 1994 (Xác định trị giá tính thuế hải quan).

- Hiệp định về giám định hàng hoa trước khi gửi hàng (PSI) - Hiệp định về các hàng rào kỹ thuật đối với thương mại (TBT) - Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật(SPS) - Hiệp định về thủ tục cầp phép nhập khẩu

- Hiệp định về các biện pháp tự vệ

- Hiệp định về trợ cầp và các biện pháp đối kháng (SCM)

- Hiệp định về thực hiện Điều V I của GATT 1994 (Chống bán phá giá) (ADP)'

- Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại (TRIMs) - Hiệp định Dệt may (ATC)

- Hiệp định Nơng nghiệp - Hiệp định về Quy tắc xuầt xứ

• Các Văn kiện giải thích và các Quyết định

- Văn kiện về các điều khoản về Cán cân thanh tốn của GATT 1994 - Quyết định liên quan đến các trường hợp các nhà chức trách hải quan

cĩ lý do để nghi ngờ về tính xác thực của trị giá được khai báo (Quyết định về chuyển trách nhiệm chứng minh).

- Văn kiện về việc diễn giải Điều X V I I của GATT 1994 (Doanh nghiệp thương mại Nhà nước)

- Văn kiện về các Quy tắc và thủ tục điều tiết giải quyết tranh chầp - Văn kiện về Diễn giải Điều ũ: l(b) của GATT 1994 (Ràng buộc nhân

nhượng thuế quan)

- Quyết định về thương mại và mĩi trường - Cơ chế rà sốt chính sách thương mại.

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 49 - 50)