Những bất cấp trong hệ thống pháp luật

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 67 - 70)

LI. Cơ cấu tổ chức của WTO

1.Những khĩ khăn

1.3. Những bất cấp trong hệ thống pháp luật

Trong những năm qua, cơ quan Lập pháp Việt Nam đã tích cực ban hành và bổ sung nhiều Bộ Luật, Luật và Pháp lệnh quan trọng như Bộ Luật Dân sự năm 1995, Luật Thương mại năm 1997, Luật đầu tư trực tiếp nước ngồi, sửa đổi năm 2000, Luật Doanh nghiệp năm 1999, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế đã gần như cĩ đủ Luật cho các loại hình doanh nghiệp... Trong tình hình đĩ, cơ quan Hành pháp cũng cĩ nhiều cố gắng ban hành các vãn bản

dưới luật, một mặt hướng dẫn thi hành các văn bản Luật, mặt khác gĩp phần bổ sung và chi tiết hoa các quy phạm pháp luật. Song do nhiều lý do như thiếu kinh nghiệm, trình độ cán bộ chưa cao, diễn biến địi sống xã hội phức tạp và thay đổi rất nhanh..., nên cĩ thể nĩi hệ thống pháp luật của Việt Nam đang ở trong tình trạng "thừa m à thiếu". Chúng ta đã cĩ tương đối đầy đủ các văn bản luật, song tính khả thi của những quy định trong đĩ đơi khi lại rất thấp, thậm chí là khơng thực hiện được bởi chúng chưa hợp lý và thiếu tính thực tiễn. Những bất cập này càng lộ rõ thêm trong hồn cảnh chúng ta chuẩn bị gia nhập WTO, mặt khác, các nước trên thế giới nĩi chung và các nước trong WTO nĩi riêng đều tỏ ra quan ngại về vấn đề này. Chính vì vậy, những bất cpập trong hệ thống pháp luật Việt Nam cần phải được phân tích và chỉ ra cụ thể. Những bất cập đĩ là:

- Hệ thống pháp luật thương mại của Việt Nam nhìn chung cịn tản mạn, chắp vá và thiếu chi tiết. Luật Thương mại Việt Nam năm 1997 cịn quá

sơ sài, ví dụ, việc quy định 14 loại hoạt động được coi là hành vi thương mại cịn quá ít, vì hiện nay, trên thế giới, với nhiều quốc gia, Luật Thương mại

điều chỉnh mọi hoạt động thương mại, bao trùm mọi hoạt động của đời sống kinh tế. Khách quan m à nĩi, Luật Thương mại Việt Nam 1997 cịn cĩ vai trị khiêm tốn và để nhiều khoảng trống cho các luật khác cùng tham gia điều chỉnh, gây mất đổng bộ trong hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam.

- Cũng liên quan đến pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại, việc giải quyết tranh chấp thương mại ở Việt Nam cịn khá nhiều bất cập. Nhiều người cho rằng, Toa án Kinh tế chưa thực sự áp dứng nguyên tắc đãi ngộ quốc dân (NT), dẫn chứng là việc Toa án Kinh tế Việt Nam yêu cầu nguơi nước ngồi phải trả tiền án phí trước, cịn cĩ sự hạn chế các luật gia nước ngồi tham gia tư vấn, xét xử... mặt khác, việc giải quyết các tranh chấp kinh tế ở Việt Nam bằng con đường trọng tài cũng cịn nhiều khĩ khăn về phía pháp luật. Ở Việt Nam cĩ Trung tâm trọng tài quốc tế, bên cạnh phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam, song hiệu lực thi hành các phán quyết của các trọng tài Việt Nam nĩi riêng hay trọng tài quốc tế nĩi chung tại Việt Nam cịn rất hạn chế, chủ yếu là do thiếu các văn bản pháp luật khẳng định hiệu lực pháp lý cũng như tính cưỡng chế trong việc thi hành bắt buộc phán quyết của Trọng tài. Ví dứ, kể từ năm 1996 là thời điểm Trọng tài Việt Nam được phép xét xử các tranh chấp kinh tế phát sinh giữa các bên Việt Nam với nhau thì vẫn chưa cĩ vứ nào được thứ lý và giải quyết, vì chưa cĩ một văn bản nào chính thức quy định việc cơng nhận và cho thi hành phán quyết của trọng tài trong trường hợp đĩ. Trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam buộc phải thoa thuận tìm đến các tổ chức trọng tài quốc tế. Trong tình hình chung là các doanh nghiệp Việt Nam phần nhiều cịn nhỏ bé, làm ăn "cị con" thì việc đem tranh chấp ra giải quyết tại nước ngồi là rất thiếu thực tế và gây lãng phí lớn. Tinh trạng này gây khĩ khăn và kìm hãm khơng ít đối với việc mở rộng quan hệ thương mại tại Việt Nam. Một khi thương mại trong nước khơng phát triển thì càng khĩ hơn nữa để cĩ thể tham gia một tổ chức được gọi là Tổ chức thương mại thế giới.

- Luật đầu tư nước ngồi và các vãn bản dưới luật liên quan của Việt Nam mặc dù được đánh giá là những văn bản luật cĩ ý nghĩa đặc biệt tích cực đối với đời sống kinh tế xã - hội đất nước trong những năm qua và cả trong tương lai, lại là một trong những nơi tập trung nhiều nhất các "trức trặc" của hệ thống pháp luật Việt Nam trong tương quan với những quy định của WTO. Cĩ thể kể ra hàng loạt các điểm như vậy: Từ trước đến nay các nhà đầu tư nước ngồi tại Việt Nam bị cấm bán ra những sản phẩm m à họ khơng sản xuất

tại Việt Nam, Việt Nam yêu cầu các nhà sản xuất ơtơ nước ngồi phải sử dụng 5 % linh kiện sản xuất trong nước ngay trong năm đầu tiên; hạn chế nhập khẩu hàng tiêu dùng tương đương với 2 0 % thu nhập xuất khẩu; các tổ chức và cá nhân người nước ngồi tại Việt Nam, bao gồm cả doanh nghiệp 1 0 0 % vốn nước ngồi và các liên doanh khơng được mua ngoại tệ tủ ngân hàng thương mại Việt Nam m à phải tự cân đối nhu cầu ngoại tệ bằng việc xuất khẩu của mình. Những việc làm này xét trên một gĩc độ nào đĩ là đúng đắn và phù hợp với hồn cảnh Việt Nam, nhưng dưới con mắt của WTO lại là những vi phạm cần phải được loại bỏ.

- Sau hơn 50 năm hoạt động, ngành Hải quan vủa mới ban hành Luật Hải quan làm chuẩn, nhưng chưa cĩ văn bản dưới luật hướng dẫn nên việc xử lý và áp dụng trở nên cực kỳ khĩ khăn. Đây chính là khâu mấu chốt để khai thơng khúc mắc trong lĩnh vực hải quan trên con đường tiến tới WTO của Việt Nam.

- Điểm bất cập trong các quy định pháp luật về vấn đề sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại, đây chính là một trong những vướng mắc gay cấn nhất. Cĩ thể nhận định rằng, các văn bản pháp luật Việt Nam trên lĩnh vực sở hữu trí tuệ tiếp cận rất tốt với trình độ quốc tế. Chúng ta đã tham gia Cơng ước Pari 1883 về bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp, Thoa ước Mardrid 1881

về nhãn hiệu hàng hoa, Cơng ước Stockhom 1967về việc thành lập tổ chức sở hữu trí tuệ... Trong nước, Việt Nam đã cĩ Pháp lệnh bảo hộ quyền sở hữu cơng nghiệp 1989, bảo hộ quyền tác giả 1994, và tủ 1996 hai Pháp lệnh này đã được thay thế bằng Phần thứ 6 của Bộ Luật Dân sự. Thế nhưng, trái ngược với nỗ lực đĩ là tình trạng vi phạm bản quyền và sở hữu cơng nghiệp lan tràn với mức độ nghiêm trọng ở Việt Nam. Điều này phần nào cĩ nguyên nhân tủ sự thiếu cụ thể trong các quy định của pháp luật và một số thiếu sĩt khác.

Chẳng hạn, Bộ luật dân sự khơng cĩ quy định về các thủ tục hành chính liên quan tới việc xác lào và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ - là những quy định quan trọng hàng đầu, để bảo đảm hiệu lực thi hành của pháp luật. Ngồi ra, những biện pháp xử lý hành chính cịn quá nhẹ, sự phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nước thiếu đồng bộ... Do vậy, ý thức chấp hành luật của người dân rất

yếu, mơi trường bảo hộ sở hữu trí tuệ ở Việt Nam là hết sứcbếp bênh. Khắc phục vấn đề này địi hỏi nỗ lực của tồn xã hội, nhưng xuất phát tủ thực tế

một cách tích cực hơn nữa, nhằm nỗ lực nâng cao hiệu lực thi hành của chúng, tạo nên khuơn khổ cho tồn bộ các chuyển biến trong xã hội sau này.

- Cuối cùng là những bất cập trong các quy định về doanh nghiệp nhà

nước. Hiện nay, WTO tập trung nhiều thắc mắc vé chính sách của Việt Nam

đối với khoừng 6.200 doanh nghiệp Nhà nước cĩ tên trong bừn Bị vong lục. Mặc dù, chúng ta đã tích cực tiến hành chế độ hạch tốn kinh doanh đối với các doanh nghiệp quốc doanh từ nhiều năm nay, Việt Nam cũng khơng cĩ chính sách trợ giá cho các mật hàng cơng và nơng nghiệp do các doanh nghiệp loại này sừn xuất, nhưng thế giới vẫn coi việc chúng ta tập trung nhiều ngành kinh tế trong tay thành phần kinh tế Nhà nước hay ưu tiên hạn ngạch xuất nhập khẩu cho các đơn vị Nhà nước là một sự thiên vị. Khơng những thế, các doanh nghiệp loại này cịn được hưởng trợ cấp gián tiếp dưới hình thức giá

điện, nước thấp hoặc ưu đãi thuế, ưu đãi tín dụng... điều m à W T O hết sức hạn

chế. Đây là một điểm bất phù hợp trong chính sách của Việt Nam so với quy

định của WTO cần được khắc phục sớm, vì nĩ cĩ liên quan trực tiếp đến tơn chỉ cơ bừn của Tổ chức là thúc đẩy cạnh tranh bình đẳng.

Như vậy, cĩ thể thấy những bất cập về mặt pháp lý của Việt Nam trong bối cừnh cần phừi cĩ sự thích ứng với những quy định của WTO là cĩ trên hầu khắp lĩnh vực khác nhau của tồn bộ hệ thống pháp luật kinh tế thương mại Việt Nam. Khắc phục những bất cập này là việc nhất định phừi làm, vì Việt Nam quyết tâm gia nhập WTO. Các nỗ lực đã được bắt đầu từ nhiều năm nay và sẽ cịn được xúc tiến mạnh mẽ trong thời gian tới.

Trên đây chúng ta vừa điểm qua một số khĩ khăn cơ bừn của Việt Nam

trong bối cừnh gia nhập WTO. Đĩ khơng chỉ đơn thuần là những khĩ khăn cĩ tính kỹ thuật, thủ tục m à là những khĩ khăn căn bừn cĩ nguồn gốc từ sự khác biệt về chính t r i , kinh tế và pháp luật giữa Việt Nam với WTO. Việt Nam phừi tìm cách khắc phục những tồn tại đĩ, khơng phừi chỉ vì một mục tiêu trước mắt là được chấp nhận vào WTO, mà cịn vì một sự phát triển ổn định, cĩ hiệu quừ trong khuơn khổ WTO, một khi đã được chấp nhận làm thành viên của tổ chức này.

Một phần của tài liệu Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)