LI. Cơ cấu tổ chức của WTO
1.Những khĩ khăn
1.1. Sức cạnh tranh của nên kinh tế cịn yế u:
Mặc dù đã đạt được nhiều tiến bộ trong những năm qua, nhưng về cơ bản Việt Nam vẫn là một xã hội nơng nghiệp với 7 0 % dân cư lao động trong lĩnh vực nơng lâm ngư nghiệp. Trình độ chuyên mơn hoa và phân cơng lao động ở đây hầu như chưa cĩ, phương thức sản xuất lạc hậu dẫn đến năng suất và chất lượng lao động thấp. Các ngành cơng nghiệp mới chỉ đang ở bước đầu tạo dựng nền mĩng cho hiện đại hoa, nên sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường chưa cao. Cơ cấu cơng nghiệp cũng chưa hợp lý, khu vực khai thác và sơ chế sản phẩm thơ cịn chiếm tỉ trọng rất lớn, dẫn đến lãng phí tài nguyên và nguồn lực của đất nước. Tất cả các yếu tố nêu trên dẫn đến một kết quả là cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của ta chưa đem lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế, số lượng xuất đi thì nhiều nhưng ngoại tệ đem về cịn chưa cán xứng. Bởi vậy, một nhu cáu cấp bách đặt ra cho Việt Nam hiện nay trong bối cảnh muốn đẩy nhanh tiến trình gia nhập WTO là: phải nhanh chĩng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nĩi chung và cải tiến cơ cấu mặt hàng nối riêng, nhằm nâng tỉ trịng của những sản phẩm cĩ hàm lượng chế biện cao và chất lượng tốt trong tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của ta, đem về nguồn ngoại tệ tối ưu để đầu tư trở lại cho cơng cuộc cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa đất nước.
Về mặt vĩ mơ, nền kinh tế Việt Nam vẫn cịn tồn tại rất nhiều lỗ hổng khiến cho việc duy trì khả nàng tăng trưởng bền vững trở thành một thách thức thật sự. Mấy năm vừa qua, tốc độ phát triồn kinh tế tuy luơn đạt ở mức cao (từ 8 % đến 9%/năm) nhưng khơng cĩ nền tảng chắc chấn. Đầu tư nước ngồi ồ ạt đổ vào và kim ngạch ngoại thương tâng vọt (chủ yếu từ xuất khẩu hàng thơ và sơ chế) là nhân tố đáng kồ gĩp phần tạo nên những con số đáng khích lệ đĩ.
Cịn bản thân tích lũy từ nội bộ nền kinh tế thì vẫn cịn rất thấp (vốn trong
nước cho đầu tư cơ bản và đẩu tư tái sản xuất mở rộng chỉ chiếm 16,7% GDP). Vì vậy, khả năng tự lực vươn lên của chúng ta vẫn là hết sức mỏng
manh. Khơng những thế, ngay cả việc sử dụng các nguồn vốn đến từ bên ngồi cũng cịn rất phân tán và kém hiệu quả. Bén cểnh đĩ, cịn một loểt các vấn đề khác như ngân sách thường xuyên thâm hụt, hệ thống tài chính tiền tệ quốc gia cịn nhiều bất cập, tương quan giữa sản xuất và tiêu dùng mất cân đối nghiêm trọng... Tất cả khiến cho m ơ hình phát triển của chúng ta vẫn cịn hết sức bấp bênh. Kinh tế Việt Nam vẫn rất dễ bị tổn thương bởi những biến động bên ngồi, chúng cịn khiến ta suy nghĩ về khả năng thích ứng của nền kinh tế, trước những thách thức và cơ hội do quá trình tồn cầu hoa mang lểi, cịn rất khĩ khăn.
l.ĩ.Sựyếu kém trong quản lý
Đã từ lâu cơ chế quản lý hành chính mệnh lệnh trở nên lỗi thời đối với những bước chuyển biến và vận động của nền kinh tế thị trường m à Đảng và Nhà nước chủ trương theo đuổi. Tuy nhiên, nĩ vẫn là một thĩi quen ăn sâu vào tầng lớp những người làm quản lý, gây nên những trở ngểi khơng đáng cĩ trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế và hội nhập vào với thị trường thế
giới.
Về thương mểi, Nhà nước vẫn cịn can thiệp khá sâu vào cơ chế vận hành của thị trường, thơng qua các biện pháp quản lý hành chính với các doanh nghiệp và chính sách điều tiết các hoểt động sản xuất kinh doanh, v ẻ đầu tư, các nhà đầu tư nước ngồi muốn vào Việt Nam phải qua nhiều thủ tục hành chính phiền hà và phức tểp, đặc biệt là chế độ cấp phép và chính sách về đất đai, cơ sở hể tầng cho đầu tư. Sự khơng minh bểch và rõ ràng của những quy định, khiến cho việc thực thi áp dụng chúng của các cơ quan chức năng mang nặng tính chủ quan tuy tiện, gây ra tệ cửa quyền sách nhiễu. Khơng những thế, hệ thống các chính sách đĩ lểi thiếu sự đồng bộ nhất quán và liên tục thay đổi, gây khĩ khăn khơng nhỏ cho việc thích ứng của những đối tượng phải chịu sự điều chỉnh của chúng. Sự phân cấp trong quản lý cũng chưa được tiến hành một cách khoa học và hệ thống, gây ra tình trểng chồng chéo dẫm chân nhau trong một số lĩnh vực và lơi lỏng, bỏ bễ trong một số lĩnh vực khác. T ĩ m lểi, cơng tác quản lý hành chính là một khâu cịn rất yếu của Việt Nam. Đày là một trong những yếu tố dễ nhận thấy.
Bên cạnh các yếu kém về cơ sở hạ tầng kinh tế và hạn chế về thượng tầng chính sách, Việt Nam cịn phải đương đầu với một khĩ khăn nữa cũng khơng thể nhanh chĩng khấc phục trong một sớm một chiều. Đ ĩ là trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ nước ta cịn khá thấp so với mật bằng chung của khu vực và thế giĩi. Nếu Việt Nam gia nhập WTO, nội dung hợp tác m à chúng ta phải tham gia sẽ vơ cùng rộng lớn, bao gịm các lĩnh vực kinh tế,
thương mại, đầu tư, phối hợp kĩ thuật, và nhiều hoạt động khác nữa. Trong khi
đĩ, những người làm cơng tác quản lý nước ta cịn chưa được trang bị đầy đủ cả về kiến thức, kinh nghiệm, lẫn trình độ ngoại ngữ để cĩ thể vững vàng tiếp cận với các loại hình hợp tác quốc tế đa dạng này. Đây sẽ là trở ngại rất lớn khi Việt Nam muốn tham gia đầy đủ WTO thơng qua việc chấp nhập cả gĩi các Hiệp định thương mại đa biên.