Ngành hàng giày dép và phụ kiện:

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 37 - 40)

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Tuy nhiên, biện pháp này rất h i ế m k h i sử dụng đến.

THỰC TRẠNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

2.2.1. Ngành hàng giày dép và phụ kiện:

Đây là ngành hàng cho đến thời điểm Hiệp định thương mại Việt - Mỹ bắt đầu có hiệu lực, có trị giá xuất khẩu sang Mỹ cao nhất và tỹc độ tăng kim ngạch xuất khẩu khá nhanh (xem bảng 2.7).

Báng 2.7: Tình hình xuất khẩu sang Mỹồ mặt hàng giày dép và phụ liệu

Đơn vị tính: triệu USD

N ă m Kim ngạch Tốc độ tăng trưng (%)

1994 0,069 -. 1995 3,301 4684 1996 39,054 1083 1997 97,506 149,7 1998 114,91 17,85 1999 145,8 26,88

Qua bảng 2.7 ta thấy: Tốc độ phát triển xuất khẩu ở mặt hàng giày dép sang thị

trường Mỹ bình quân mỗi năm tăng 1187%. Tuy nhiên tốc độ này có xu hướng

tăng chậm lại.

Nghiên cứu số liừu thống kê của Hải quan Mỹ chúng tôi đưa ra các nhận xét sau: • Mặc dù Viừt Nam chưa được hưởng quy chế tối huừ quốc, giày dép có xuất xứ từ Viừt Nam đưa vào Mỹ chịu thuế suất nhập khẩu khá cao (xem bảng 2.8),

nhưng với tốc độ xuất khẩu gia tăng nhanh ở mặt hàng này, cho phép Viừt Nam

đứng hạng thứ l i trong tổng số 64 nước có giày dép đưa vào thị trường Mỹ... Ta

đứng trên Hồng Kông, Ấ n Độ, Philippines, Đức, Bồ Đào Nha, Pháp... là những

nước được hưởng nhiều ưu đãi nhập khẩu khi đưa hàng vào Mỹ.

• Giá trị hàng giày dép của Viừt Nam sang thị trường Mỹ vẫn còn ở mức thấp; chiếm khoảng 1 % trị giá nhập khẩu giày dép của Mỹ (hàng năm Mỹ nhập khẩu khoảng 13-14 tỷ USD) và chiếm gần 1 0 % trị giá xuất khẩu giày dép của Viừt Nam (hàng năm Viừt Nam xuất khẩu 1,5 tỷ USD giày dép). Trong khi đó giày dép của Trung Quốc đưa vào Mỹ hàng năm 7-8 tỷ USD chiếm hơn 5 0 % trị giá nhập khẩu giày dép vào Mỹ.

Sở dĩ trị giá xuất khẩu giày dép của Viừt Nam còn ở mức khiêm tốn, hiừu quả xuất khẩu thấp một phần vì ta chưa được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi tối huừ quốc, nhưng ngoài ra còn các nguyên nhân khác:

- Hàng eiày dép của Viừt Nam xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu do các công ty có vốn

đầu tư nước ngoài đang gia công cho các hãng giày lổn của M ỹ như Reebok, Nike. Hàng giày dép do các công ty Viừt Nam tự thiết k ế mẫu mã, tự lo nguyên liừu sản xuất đưa vào Mỹ dưới dạng xuất khẩu thăm dò thị trường, trị giá nhỏ. - Doanh nghiừp Viừt Nam hiừn nay xuất khẩu giày dép ra nước ngoài chủ yếu thôn? qua thực hiừn các hợp đồng gia công xuất khẩu, nên hiừu quả thấp, sự am hiểu về thị trường trong đó có thị trường mới như Mỹ còn rất hạn chế.

Bảng 2.8: Mức t h u ế suất đánh vào giày dép nhập khẩu trên thị trường Mỹ

Đơn vị tính: %

M ã SỐHTS M ô tả hàng T h u ế T h u ế Non- Chênh M F N M F N lêch 64019260 Giày không thấm có mũ giày

bằng cao su hoặc nhựa

4,6 25 20,4

64019930 Già)' bảo hộ có mũ giày

bằng cao su hoặc nhựa

25 50 25

64019290 Giày có mũ giày bằng cao su hoặc nhựa cổ thấp

37,5 70 37.5

64039960 Giày cho nam trẻ em bằng cao su, da

8,5 20 11,5

Nghiên cứu kinh nghiệm của Trung Quốc thâm nhập nhanh và mạnh vào thị trường M ỹ v ề mặt hàng giày dép là: phát triển công nghiệp sản xuất da và nguyên liệu sản xuất giày dép trong nước để chủ động chuyển từ phương thức gia công sang xuất khầu tự doanh nâng cao hiệu quả xuất khầu; nâng cao tính cạnh tranh về giá phục vụ thị trường tiêu dùng có thu nhập trung bình và thấp (chú ý tính thực dụng của người Mỹ). Đ a dạng hóa sản phầm giày dép để phục vụ cho nhu cầu của các dân tộc đa văn hóa của nước Mỹ: giày dép da, nhựa, cao su, hài thêu, giày bông, vải... giúp cho chúng ta xây dựng chiến lược đầy mạnh doanh số xuất khầu giày dép trên thị trường Mỹ.

2.2.2. N h ó m hàng cà phê, chè, hạt tiêu, gia vị (HTS-09)

Hiện nay, đây là nhóm hàng đứng thứ 2 về trị giá xuất khầu của Việt Nam vào Mỹ. Trong 5 năm đầu tiên k ể từ khi M ỹ tuyên b ố bình thường hóa quan hệ thương mại với Việt Nam năm 1994 thì nhóm ngành hàng này luôn đứng đầu về trị giá xuất khầu sang Mỹ. Tuy nhiên, qua những số liệu phân tích ở bảng 2.9 ta thấy: Tốc độ tăng trưông xuất khầu ở nhóm ngành hàng này không nhanh, tăng giảm thất thường và dự báo trong thời gian tới sẽ tăng không nhiều vì những lý do sau:

Bảng 2.9: Tình hình xuất khầu nhóm hàng cà phê, chè, tiêu, gia vị của Việt Nam sang M ỹ N ă m K i m ngạch Tốc độ tăng trưởng ( % ) 1994 31,193 - 1995 146,455 +369,5% 1996 • 110,910 -24,27 1997 108,2 -2,44 1998 147,90 +36,69 1999 117,70 -20,42

Nguồn: Bộ phận thương mại Mỹ.

- Hàng năm nhu cầu của M ỹ nhập khầu không nhiều ồ nhóm ngành hàng này so với các loại hàng hóa khác. Trị giá nhập khầu hàng năm khoảng trên 4 tỷ USD (trong đó cà phê nhân khoảng trên 3,5 tỷ USD, hột tiêu 0,1 tỷ USD còn lại là chè và các loại gia vị khác). Trị giá xuất khầu của Việt Nam 1999 ở ngành hàng này chiếm 3 % thị phần và đứng thứ 5 trong số các nước đưa hàng vào Mỹ.

- Cà phê nhân, chè, hạt tiêu các loại... t h u ế được hưởng M F N hay không được hưởng M F N đều có mức t h u ế suất nhập khầu bằng 0. Hay nói một cách khác Hiệp định thương mại Việt - M ỹ khi có hiệu lực thi hành sẽ tác động khôno nhiều đến khả năng xuất khầu của Việt Nam ở nhóm ngành hàng này sang thi trườn"

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)