CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ĐA YM ANH XUẤT KHAU SANG TH

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 75 - 79)

IV. TRANG THIẾT BỊ NỘI THÁ T

3.3 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP ĐA YM ANH XUẤT KHAU SANG TH

TRƯỜNG MỸ:

3.3.1 Định hưởng về c á c giai đoạn thâm nhập thị trường M ỹ :

Nghiên cứu các điều kiện kinh t ế Việt Nam; nghiên cứu nhu cầu của thị trường Mỹ, nghiên cứu sự ảnh hưởng của Hiệp định Thương mại V i ệ t - M ỹ khi nó có hiệu lực. Nhóm nghiên cứu đề tài đề xuất hai giai đoạn thâm nhập thị trường M ỹ cho sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.

Giai đoan Ị: 2001 - 2005. Giai đoan 2: 2006 - 2010.

a) Giai đoạn 1: 2001 - 2005:

Sở dĩ chúng tôi phân giai đoạn này đến năm 2005 vì những lý do sau đây:

- Đây là năm cuối cùng V i ệ t Nam thực hiện giảm t h u ế nhập khẩu hàng loạt để chuẩn bị thực hiện xong chương trình CEPT của AFTA năm 2006.

- 2001 - 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc một nhiệm kỳ hoạt động và k ế

hoạch phát triển kinh t ế xã hội của Nhà nước năm 2001 - 2005 cũng thực hiện xong.

- Năm 2005 các thành viên Hiệp định đa sợi (Hiệp định về dệt may) của tổ chức WTO thỏa thuận xóa bỏ hoàn toàn hạn nsạch nhập khẩu hàng dệt may giữa các thành viên của tổ chức này.

à giai đoạn 1: Chúng tôi đề nghị những định hướng sau đây để thâm nhập vào thị trường M ỹ :

• về tốc độ phát triển xuất khẩu tăng bình quân của cả thời kỳ năm 2001 - 2005 là 30%. Riêng hai năm đầu 2001 - 2002 tốc độ tăng bình quân 100%.

Với tốc độ tăng này, xuất khẩu sang M ỹ có mức tăng gần gấp đôi so với tốc độ tăng xuất khẩu của V i ệ t Nam ra thị trường t h ế giới, ỏ giai đoỳn này dự

kiến là 16% (chiến lược xuất nhập khẩu của V i ệ t Nam thời kỳ 2001 - 2010).

Căn cứ để chúng tôi dự kiến tốc độ xuất khẩu sang thị trường M ỹ sẽ cao vì:

+ M ỹ là thị trường mới tiềm năng với Việt Nam, kim ngỳch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường này năm 2000 mới đỳt khoảng 700 triệu, trong khi đó khả năng nhập khẩu của thị trường M ỹ lớn 1.300 tỷ năm 2000 (Việt Nam mới chiếm 0,06% thị phần nhập khẩu của M ỹ ) .

+ Nhiều mặt hàng V i ệ t Nam có lợi t h ế sau khi Hiệp định Thương mỳi Việt - M ỹ có hiệu lực sẽ tăng mỳnh doanh số xuất khẩu như: dệt may, thủy sản, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thú nhồi bông... nhờ được hưởng quy c h ế tối huệ quốc.

• Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường M ỹ đạt được ỏ' cuối năm 2005 là trên 3 t USD. (Tăng trị giá xuất khẩu 4,3 lần so với doanh số xuất khẩu của

Việt Nam sang thị trường M ỹ năm 2000 ước 700 triệu USD). Theo chúng tôi mức kim ngỳch xuất khẩu trên là hợp lý vì: Ngoài yếu tố thuận lợi k ể trên , thì theo dự báo thời kỳ 2001 - 2005 là thời kỳ nền kinh t ế M ỹ sẽ gặp khó khàn. sau 7 năm (1993 - 2000) có mức tăng trưởng khá. V i ệ t Nam thâm nhập thị trường chậm hơn so với các nước, tính cỳnh tranh của các sản phẩm so với các đối thủ như Trung Quốc, Philippin... còn thấp, am hiểu v ề thị trường M ỹ chưa

nhiều... (chúng tôi đã phân tích ở phần SWOT).

• Sản phẩm thâm nhập vào thị trường M ỹ giai đoạn này là:

- Những mặt hàng V i ệ t Nam đang có thuận lợi xuất khẩu sang thị trường M ỹ khi chưa được hưởng qui c h ế tối huệ quốc: Giày dép, cà phê, thủy sản. dầu thô... - Những mặt hàng các doanh nghiệp Việt Nam đang chờ qui chế tối huệ quốc để xuất khẩu mỳnh sang M ỹ : Hàng may mặc, thủy sản, giày dép, hàng thủ công mỹ nghệ, thú nhồi bông, nông sản chế biến...

Ngoài ra, chúng tôi đồng ý với tác giả Sesto E. Vecchi đỳi diện của Công ty tư

vấn Russin & Vecchi ở thời kỳ này các doanh nghiệp V i ệ t Nam nên chú ý đẩy mỳnh xuất khẩu những mặt hàng sau đây vì những mặt hàng này nhập khẩu vào Mỹ có thủ tục đơn giản (không bị ràng buộc bởi các quy định hỳn c h ế như: cấm, giấy phép...). [18,3].

+ Đồ gia dụng.

+ Dao, kéo. + Hoa nhân tạo. + Lông thú nhân tạo + Đá chạm và đá quý. + Kính và các sản phẩm kính. + Đồ trang sức.

+ Các sản phẩm da - không phải các sản phẩm lấy từ các loài thú quý có nguy cơ tuyệt chủng..

+ Tấm da thuộc không lấy từ các loài vật có nguy cơ tuyệt chủng. + Dụng cụ thắp sáng đặt cố định. + Nhạc cụ. + Các sản phẩm quang hểc, thị giác. + Giấy và sản phẩm từ giấy. + Ngểc trai. + Chất dẻo và sản phẩm bằng chất dẻo. + Các sản phẩm cao su và cao su. + Các sản phẩm thể thao. + Đá và các sản phẩm làm từ đá. + Gạch men. + 0 dù. + Dụna cụ nhà bếp. b) Giai đoạn 2: 2006- 2010:

• Tốc độ phát triển xuất khẩu bình quân của giai đoạn này theo nhóm nghiên cứu là 15%. Mức đề xuất này cao hơn 1 % so với đề xuất của Bộ Thương mại, tốc độ xuất khẩu bình quân của Việt Nam trong thời kỳ này là 14%.

• Giá trị xuất khẩu sang Mỹ với mức đề xuất của nhóm nghiên cứu sẽ từ 0,7 tỷ USD năm 2000 tăng lên 3 tỷ USD năm 2005 và tăng lên trên 6 tỷ USD năm 2010.

Sở dĩ tốc độ xuất khẩu đề nghị ở giai đoạn này thấp hơn ồ giai đoạn trước vì: Mức khởi đầu xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ ở giai đoạn 2001 - 2005 còn thấp, mức khởi đầu ồ giai đoạn 2 đã tăng ở mức cao, với mức tăng 15%/năm mang lại thêm ngoại tệ bình quân là 600 triệu USD bằng cả kim ngạch xuất khẩu

động thuận l ợ i độ t b i ế n để tăng n h a n h x u ấ t k h ẩ u s a n g thị trường M ỹ ( ở g i a i đ oạ n Ì tăng n h a n h n h ờ k ế t q u ả c ủ a H i ệ p định T h ư ơ n g m ạ i V i ệ t - M ỹ ) .

t M ặ t hàng x u ấ t k h ẩ u ở g i a i đ oạ n này: N g o à i n h ữ n g s ả n p h ẩ m m a n g l ợ i t h ế s o sánh c ủ a V i ệ t N a m ở g i a i đ oạ n trưẫc: Giày, dép, hàng d ệ t m a y , cà phê... thì giai đ oạ n này t a phát t r i ể n x u ấ t k h ẩ u sang thị trường M ỹ n h ữ n g m ặ t hàng mang h à m lượng công n g h ệ c a o n h ư m á y m ó c p h ụ c v ụ c h o n ô n g n g h i ệ p , s ả n p h ẩ m p h ầ n m ề m m á y tính, l i n h k i ệ n bán d ẫ n , t h i ế t bị bán dẫn... ( n h ữ n g s ả n p h ẩ m này hàng n ă m M ỹ n h ậ p k h ẩ u hàng trăm t ỷ U S D , t r o n g đ ó có tỷ l ệ r ấ t lẫn n h ậ p k h ẩ u t ừ các n ưẫ c t r o n g k h u v ự c ) .

V ẫ i hai g i a i đ oạ n phát t r i ể n x u ấ t k h ẩ u s a n g thị trường M ỹ chúng tôi đề x u ấ t những g i ả i p h á p t h ự c h i ệ n c ụ t h ể đ ượ c trình b à y d ưẫ i đây.

3.3.2 Nhóm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu các ngành chủ lực sang thị trường Mỹ:

3.3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ngành hàng dệt may. 3.3.2.1.1 Mục tiêu của giải pháp này :

• Cuối giai đoạn Ì (2001 - 2005) d o a n h s ố x u ấ t k h ẩ u đạ t 5 0 0 - 6 0 0 t r i ệ u U S D . Riêng t r o n g h a i n ă m đầ u s a u k h i H i ệ p định có h i ệ u l ự c p h ả i có t ố c độ tăng 6 - 7 lần để đưa m ứ c x u ấ t k h ẩ u n ă m 2 0 0 Ọ t ừ 4 0 t r i ệ u U S D lên 3 5 0 - 4 0 0 t r i ệ u c u ố i n ă m 2002.

- ở giai đoạn 2 (2006 - 2010) d o a n h s ố x u ấ t k h ẩ u ở thị trường này đạ t 1,2 tỷ U S D (tốc độ tăng bình q u â n m ỗ i n ă m 1 5 % ) .

3.3.2.1.2 Phân tích SWOT của ngành may Việt Nam khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

a) Điểm mạnh (S) của hoạt động xuất khẩu ngành may.

• N ă n g l ự c s ả n x u ấ t c ủ a n g à n h m a y V i ệ t N a m r ấ t l ổ n : V ẫ i h à n g n s à n d o a n h nghiệp t h u ộ c các thành p h ầ n k i n h t ế , ngoài r a c ó c ả v ạ n cơ sở s ả n x u ấ t n h ỏ m a n g tính g i a đình, cá thể... V ẫ i l ự c lượng s ả n x u ấ t phát t r i ể n n h a n h hơn t ố c độ phát t r i ể n x u ấ t k h ẩ u , đây là y ế u t ố q u a n t rọn g để đẩ y m ạ n h x u ấ t k h ẩ u s a n g Mỹ.

• Giá nhân công rẻ so v ẫ i n h i ề u n ưẫ c t r o n g k h u v ự c .

• T r o n g 5 n ă m q u a ( 1 9 9 6 - 2 0 0 0 ) cơ s ở v ậ t c h ấ t và m á y m ó c t r a n g t h i ế t bị ngành m a y đ ượ c đổ i m ẫ i đầ u tư, đáp ứ n g yêu c ầ u c ủ a thị trường t h ế g i ẫ i . • Sau 10 n ă m m ở cửa t h ự c h i ệ n g i a công x u ấ t k h ẩ u s a n g các thị trườno c a o c ấ p

m a n g tính c ạ n h t r a n h l ẫ n n h ư N h ậ t B ả n , E U , Canada... các d o a n h n g h i ệ p m a y đã tích l ũ y đ ượ c n h ữ n g k i n h n g h i ệ m t ổ c h ứ c s ả n x u ấ t , t ổ c h ứ c x u ấ t k h ẩ u h à n a may, t i ế p thị, giành k h á c h hàng...

• Gần 200 dự án đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực dệt may cũng là tiềm lực mạnh để có thể đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường M ỹ .

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 75 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)