Tinh hình xuất khẩu ngành hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường M ỹ :

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 40 - 50)

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Tuy nhiên, biện pháp này rất h i ế m k h i sử dụng đến.

THỰC TRẠNG XUẤT KHAU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ

2.2.3. Tinh hình xuất khẩu ngành hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường M ỹ :

Colombia, Ecuador, Mehico, El. Sanvado... Với chi phí vận tải thấp, sản phẩm cà phê chủ y ế u của họ là loại: Arabica vốn được dân M ỹ ưa chuộng hơn là cà phê Robusta của V i ệ t Nam, làm cho tính cạnh tranh sản phẩm cà phê của Việt Nam bị hạn chế trên thị trưỏng M ỹ .

- Hầu như chưa có doanh nghiệp kinh doanh nào của V i ệ t Nam trong ngành hàng này tiếp cận trực tiếp với thị trưỏng M ỹ , mà chủ y ế u cà phê V i ệ t Nam đưa vào

M ỹ thông qua các nhà thương mại M ỹ như Cargill, Mercon... có trụ sỏ đóng tại Việt Nam. Cho nên có thể nói sự hiểu biết về khả năng cạnh tranh v ề nhu cầu của thị trưỏng M ỹ ồ nhóm ngành hàng này của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế.

Từ những nguyên nhân trên ta thấy: Việc tìm k i ế m những giải pháp để duy trì tốc

độ phát triển xuất khẩu của nhóm ngành hàng cà phê, chè, gia vị... trên thị trưỏng M ỹ mang tính cấp thiết.

2.2.3. Tinh hình xuất khẩu ngành hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường M ỹ : M ỹ :

M ỹ là thị trưỏng thủy sản lớn trên t h ế giới, biểu hiện: M ỹ là nước đứng đầu t h ế giới v ề xuất khẩu thủy sản với trị giá xuất bán khoảng 2,5 tỷ USD/năm, 60% số này M ỹ xuất khẩu sang thị trưỏng Nhật. Và M ỹ cũng là nước nhập khẩu thủy sản lớn thứ hai trên t h ế giới vối trị giá nhập khẩu hàng năm trên 8 tỷ USD. Năm 1999

Việt Nam xuất khẩu sang M ỹ 108 triệu USD hàng thủy sản, chiếm 1,3% thị phần nhập khẩu thủy sản của M ỹ và chiếm 10% giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam. Tốc độ xuất khẩu thủy sản của V i ệ t Nam sang thị trưỏng M ỹ tăng mạnh và

đều qua các năm thể hiện qua bảng 2.10.

Bảng 2.1Ơ: Tinh hình xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường M ỹ (94-99)

Đơn vị tính: triệu USD; %

Năm Doanh số xuất khẩu Tốc độ tăng trưởng %

Trong đó mặt hà ng tôm Năm Doanh số xuất khẩu Tốc độ tăng

trưởng % Trị giá xuất khẩu Tỷ trọng % 1994 5,802 - 5,121 88,26 1995 19,583 +237,5 16,615 84,84 1996 33,988 +73,56 28,174 82,89 1997 46,376 +336,45 35,313 76,14 1998 79,526 +71,48 62,096 78,08 1999 108,1 +35,93 83,30 77,06 2000 300 +177,5

Nghiên cứu về tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ chúng tôi rút ra các nhân xét sau đây:

• Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu trên thị trường Mỹ rất nhanh bình quân giai đoạn 1994-1999 là 90,98%. Việt Nam hiện nay đứng hạng thứ 17 trong số các nước đưa hàng thủy sản vào Mỹ (Canada đứng đầu xuất khẩu 1,5 tỷ USD vào Mỹ, Thái Lan đứng thứ hai xuất khẩu 770 triệu USD gấp 7 lần trị giá xuất khẩu của Việt Nam). Theo chúng tôi trong thời gian tới, khi Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực ta có điều kiện thuặn lợi hơn để đẩy nhanh ngành hàng này sang Mỹ.

• Qua bảng 2.10 ta cũng nhặn thấy trên 8 0 % trị giá xuất khẩu thủy sản Việt Nam vào thị trường Mỹ là mặt hàng tôm đông lạnh, vì đây là mặt hàng Việt Nam có lợi thế cạnh tranh và thuế nhặp khẩu vào thị trường Mỹ thấp 09c (xem bẵng 2.11).

Bảng 2.11: T h u ế nhặp khẩu thủy sản vào thị trường M ỹ

M ã t h u ế M ặ t hàng M F N Non-MFN

0301 Cá tươi sống 0 % 0 %

0302 Các bộ phặn còn lại sau khi 0% 2,2 cent - 4,4 0303 cắt file tươi hoặc đông lạnh cent/ka

0304 File cá, thịt cá đã lóc xương 0% - Một số loại 0%

tươi hoặc đông lạnh - Một số loại 5,5

cent/kg 0305 Cá khô, ướp muối xông khói 4-7% 25-30% 0306.13 T ô m các loại đông lạnh 0 % 0 % 0306(14-24) Thịt cua đông lạnh 7,5% 15%

0307 Các loại nghêu, sò 0 % 0 %

0307.60 Ốc 5 % 2 0 %

1601-1604 Các loại thực phẩm chế biến 0,9-6 6,6-22 cent/kg

từ cá cent/kg

1605.10.05 Cua chế biến chín 1 0 % 2 0 %

160510.20 Thịt cua 0 % 22,5%

160520.05 T ô m chế biến chín 5 % 2 0 % 160530.05 T ô m hùm chế biến chín 1 0 % 2 0 %

Thuận l ợ i xuất khẩu thủy sản của V i ệ t N a m sang thị trường Mỹ:

- T i ề m năng thủy sản của V i ệ t N a m còn rất lớn, n ă m 2000 V i ệ t Nam đã đạt được thành tựu rất lớn trong hầu h ế t các lĩnh vực phát triển thủy sản: đánh bắt, nuôi trứng, c h ế b i ế n , tìm k i ế m thị trường, trị giá xuất khẩu lần đầu tiên vượt qua con số Ì tỷ USD.

- Thông qua hình thức liên doanh và tự đầu tư cơ sở c h ế b i ế n thủy sản cao cấp của V i ệ t Nam được cải thiện đáng kể.

- H ơ n 60 doanh nghiệp V i ệ t N a m đã xây dựng tiêu chuẩn H A C C A P có đủ điều k i ệ n và vệ sinh được M ỹ phê duyệt cho phép xuất khẩu hải sản vào M ỹ qua các công ty nhập khẩu của Mỹ.

- K h i H i ệ p định thương m ạ i V i ệ t - M ỹ có hiệu lực t h u ế nhập khẩu thủy sản vào M ỹ đánh vào hàng có xuất x ứ từ V i ệ t N a m sẽ giảm, cho phép chúng ta đa dạng hóa các mặt hàng thủy sản đưa vào Mỹ, đặc biệt các mặt hàng c h ế b i ế n cao cấp có giá trị cao (Hiện nay chủ y ế u V i ệ t N a m xuất khẩu thủy sản dưới dạng thô vào Mỹ).

K h ó khăn sẽ gập t r ẽ n t h i trường M ỹ đối v ớ i ngành thủy sản:

• Tính cạnh tranh của thị trường thủy sản nước M ỹ rất cao: Hàng của V i ệ t Nam gặp phải sự cạnh tranh v ớ i hàng thủy sản của các nước Thái Lan, Â n Độ , Bangladesh... chẳng những cạnh tranh v ề chất lượng giá cả m à còn v ề phương thức thanh toán. Ví dụ hàng thủy sản V i ệ t Nam thường xuất khẩu theo điều k i ệ n FOB, thời hạn thanh toán: Trả t i ề n ngay, t r o n g k h i các đối thủ cạnh tranh của ta chào giá CFR thời hạn trả t i ề n 30-60 ngày k ể từ k h i cấp vận đơn.

• T h ủ y sản c h ế b i ế n của V i ệ t N a m xuất khẩu sang M ỹ chưa n h i ề u , chủ y ế u m ớ i xuất khẩu dưới dạng sơ c h ế c h o nên trị giá xuất khẩu thấp. Nguyên nhân là do các nhà thủy sản V i ệ t Nam chưa hiểu h ế t được nhu cầu của thị trường Mỹ, chưa có sự hợp tác đầu tư với người M ỹ vào công nghệ c h ế b i ế n thủy sản ở V i ệ t N a m như chúng ta đã làm với các nhà đầu tư N h ậ t Bản.

• M ỹ có những quy định rất khắt khe chẳng những đối v ớ i chất lương, vệ sinh an toàn thực phẩm, m à còn có các quy định v ề bảo vệ môi trường sinh thái đây c ũ n g được coi như các rào cản kỹ thuật làm hạn c h ế khả năng xuất khẩu thủy sản: ví dụ Thái L a n nhập khẩu tôm vô thị trường M ỹ phải xuất trình 2 loại giấy: thứ nhất: giấy chứng nhận sử dụng công nghệ đánh bắt không gây hại cho rùa biển; thứ hai: giấy chứng nhận v ề q u y trình nuôi tôm không gây tác hại cho môi trường sinh thái. Các quy trình trên có thể áp dụng cho V i ệ t Nam, k h i ta tăng cường xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ.

• Các y ế u t ố cơ bản thúc đẩy sự phát triển thủy sản ổ n định và lâu dài: như quy hoạch, giống, nuôi t ứ n g , đánh bắt... còn mang n h i ề u y ế u t ố tự phát chưa trở thành quy trình công nghệ hoàn chỉnh mang tính công nghiệp ở t ầ m vĩ m ô . • N ắ m bắt thông tin v ề thị tường M ỹ còn ít, các doanh nghiệp chưa chủ độn° nghiên cứu để t i ế p cận kịp thời v ớ i thị trường này. V i ệ c tìm k i ế m các ơiải pháp

khoa học mang tính thực tiễn để xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường Mỹ, đạt được mục tiêu của Bộ Thủy sản 400 triệu USD, chiếm 2 0 % thị phốn xuất khẩu thủy sản Việt Nam ra thị trường thế giới vào năm 2005 có ý nghĩa thiết thực và cấp bạch.

2.2.4. Thực trạng xuất khẩu ngành hàng dệt may sang thị trường Mỹ: Cho đến trước thời điểm Hiệp định thương mại Việt - Mỹ có hiệu lực, dệt - may là ngành hàng thứ 4 về doanh số xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Mỹ. Tuy nhiên, trong thời gian tới, theo chúng tôi đây là ngành hàng của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng mạnh trên thị trường này vì:

- Mỹ có thị trường may mặc lớn nhất thế giới: Hàng năm Mỹ xuất khẩu trên 12 tỷ USD quốn áo thủ công, hàng dệt may bán thành phẩm, vải sợi bông và bông thô, và Mỹ nháp khẩu trẽn 60 tỷ USD hàng may mặc dệt từ vải, vải, quốn áo, đồ cắm trại, đồ gia dụng từ vải khác...

- Trong thời gian vừa qua, khả năng xuất khẩu của Việt Nam qua thị trường này còn gặp nhiều trở ngại do chưa được hưởng MFN nên thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàng dệt may có xuất xứ từ Việt Nam còn cao; ta chưa ký hiệp định song phương về dệt may với Mỹ, trong khi chúng ta chưa phải là thành viên của Hiệp định đa sợi của WTO.

Để có thể tìm ra các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang thị trường Mỹ, chúng tôi xin đưa ra một số đánh giá sau đây về tình hình xuất khẩu mặt hàng này sang thị trường Mỹ trong thời gian qua.

• về tốc độ xuất khẩu: Qua bảng 2.12 ta thấy:

Bảng 2.12: giá trị xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam vào Mỹ

Đơn vị: Triệu USD

Mặt hàng 1994 1995 1996 1997 1998 1999 9 tháng/2000

Hàng dệt 0.11 1.78 3.59 5.326 5.053 - -

Hàng may 2.45 15.09 20.01 20.602 21.347 - -

Cộng 2.56 16.87 23.60 25.928 26.400 30.00 38,440 Tăng giảm tuyệt + 14,31 +6,73 +2,328 +0,472 +3,6 -

đối (triệu USD)

Tăng giảm tương +558,9 +38,89 +9,86 +1,82 +13,6 _

đối (%) 8 5 Tỷ trọng so với 0,46 2,25 2,15 1,99 1,82 1,78 - tổng trị giá xuất khẩu của hàng dệt may Việt Nam (%)

Giá trị xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Mỹ tăng trong con số tuyệt đối và tương đối, tuy nhiên mức tăng này thấp hơn tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành may Việt Nam cho nên tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Mỹ giảm dần.

• về mặt hàng xuất khẩu:

Hiện nay hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ mậi chỉ có 8 cát.: 331, 338, 340, 435, 438, 444, 636, 644, tức là mậi chỉ đếm trên đầu ngón tay. N ă m 1999, xuất khẩu hàng may của Việt Nam vào Mỹ mậi đạt gần 30 triệu USD, tăng 1 3 % so vậi năm 1998. Tuy nhiên, theo báo cáo của Bộ Thương mại Việt Nam chỉ trong 9 tháng đầu năm 2000, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng dệt may Việt Nam đã đạt đến 38,440 triệu USD; nhưng con số này chỉ chiếm 0,064% thị phần nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ.

Sở dĩ mức tăng xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ thấp, mặt hàng chưa chưa đa dạng và phong phú, nguyên nhân cơ bản là do Việt Nam chưa được hưởng mức thuế tối huệ quốc của Mỹ nên phải chịu mức thuế nhập khẩu cao khiến hàng hóa của Việt Nam khó cạnh tranh.

Tại Mỹ, mức thê'Non-MFN tuyệt đối thông thường 4 0 % - 7 0 % đánh vào mặt hàng dệt may, nhiều mặt hàng lên tậi 90%. Mức chênh lệch giữa thuế M F N và Non- M F N cho cùng một mặt hàng thường là 30%-40%, làm cho hàng hóa Việt Nam mất tính cạnh tranh so vậi hàng của các nưậc khác.

Biểu t h u ế phân biệt đối xử của Mỹ:

Biểu thuế nhập khẩu của Mỹ rất phức tạp và tính theo nhiều kiểu, ở đây tập trung vào mức thuế suất (%) tính theo trị giá hàng để dễ so sánh.

Một số ví du cụ thể đối vậi một số mật hàng:

M ã HTS M ô tả hàng hóa Thuế Thuế Non- Mức MFN (%) MFN (%) chênh

lệch

61023020W/G Áo khoác, sợi nhân tạo, có dệt kim

29,3 72 42,7

61029010W/G Áo khoác (không phải bằn° len, bông, sợi nhân tạo) gồm trên 7 0 % khối lượng là tơ tằm, có đan móc

4 45 40

61029090 Áo khoác (không phải bằng 5,9 45 39,1

61029010W/G len, bông, sợi nhân tạo) gồm dưậi 7 0 % khối lượng là tơ tằm, có đan móc

61031100M/B Bộ quần . áo có đan móc, 16 54,5 38.5

bằng len hoặc lông động vật

62011330 M/B Áo khoác từ sợi nhân tạo, 20,5 58,5 38 không có dệt kim, móc, gồm

trên 3 6 % len.

62011340 M/B Ao khoác từ sợi nhân tạo, 28,8 90 61,8 không có dệt kim, móc.

Nguồn: Hải quan Mỹ.

Ngoài nguyên nhân kể trên thì phải kể tới công nghệ dệt may của Việt Nam còn chưa hiện đại, chưa đáp ứng yêu cầu của thị trưỞng Mỹ. Ví dụ: Ở mặt hàng dệt kim cotton OE, mặt hàng nhập khẩu lớn của Mỹ, Việt Nam chưa có sản phẩm đáp ứng nhu cầu này bởi hiện tại chưa có nhà máy dệt kim nào của Việt Nam đi từ sợi cotton OE, mà toàn bộ dệt kim đi từ sợi cotton kéo từ thiết bị nồi khuyên có chải kỹ, chải thô hoặc từ sợi Pe/Co.Các nhà máy làm hàng dệt kim tròn 30 inch, áo ráp sưỞn. Trong.khi đó, đặc trưng sản phẩm dệt kim áo Polo-shirt, T-shirt ở thị trưỞng Mỹ là áo liền sưỞn, độ co tối thiểu khoảng 2-3% và sản phẩm đại ữà đi từ sợi cotton OE, có thuê hoa hoặc in hình nổi.

Đa số các nhà doanh nghiệp sẵn xuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam có quy m ô vừa và nhỏ không đủ sức thực hiện những hợp đồng giao dịch lớn trong thỞi hạn ngắn. Đây cũng là nguyên nhân ảnh hưởng tới khả năng xuất khẩu sang Mỹ. Và cũng như các ngành hàng xuất khẩu khác, các doanh nghiệp ngành may Việt Nam am hiểu về thị trưỞng Mỹ còn ít, thậm chí cách đây không lâu nhóm nghiên cứu đề tài có tiếp xúc với các nhà doanh nghiệp may thành phố Hồ Chí Minh, trong số này có doanh nghiệp đã có sản phẩm xuất khẩu sang thị trưỞng Mỹ, có đặt'những câu hỏi liên quan đến hoạt động xuất khẩu của họ ưên thị tưỞng này, nhưng tại cuộc hội thảo không ai trả lỞi rõ những thắc mắc cho họ. Ví dụ: Thị trưỞng Mỹ có quản lý hạn ngạch nhập khẩu đối với mặt hàng dệt may không?; Hiệp định thương mại đề cập đến các vấn đề này như t h ế nào?; Chính phủ Việt Nam đã đàm phán riêng Hiệp định dệt may với M ỹ chưa?... -

T ó m lại, đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may sang thị trưỞng M ỹ có nhiều triển vọng, nhưng thách đố và khó khăn không ít.

2.2.5. Cao su thiên nhiên và sản phẩm cao su:

Việt Nam đứng thứ 5 trên t h ế giới về sản xuất và xuất khẩu cao su thiên nhiên năm 1999 Việt Nam xuất khẩu 145 triệu USD, đứng thứ 7 trong số các mặt hàn° mang lại ngoại tệ nhiều nhất cho quốc gia.

Mặc dù Mỹ là thị trưỞng khá lớn hàng năm Mỹ nhập khẩu trên dưới Ì tỷ USD cao su thiên nhiên và trên 9 tỷ sản phẩm cao su, thuế nhập khẩu đối với cao su thiên nhiên bằng 0 không kể xuất xứ hàng hóa, nhưng doanh số xuất khẩu ở những mặt hàng này của Việt Nam còn rất nhỏ. N ă m 1998 cả 2 nhóm mặt hànơ

1999: 3,5 triệu. Trong khi đó, các nước Đông Nam Á: Malaysia, Indonesia, Thái Lan xuất khẩu rất mạnh các mặt hàng này sang Mỹ (xem bảng 2.13).

Báng 2.13: Tinh hình xuất khẩu cao su thiên nhiên và sản phẩm cao su của một số nước ASEAN sang Mỹ

Đơn vị tính: Triệu USD

Tên nước Cao su thiên nhiên Sản phẩm cao su Tên nước 1998 1999 1998 1999 1. Việt Nam 1,77 3,0 2,9 3,5 2. Thái Lan 220,1 247 521 547 3. Malaysia 117,5 122 778,5 790 4. Indonesia * 566,1 376 696,6 589

Nguồn: Hải quan Mỹ, 1999.

Nguyên nhân xuất khẩu nhóm hàng cao su sang Mỹ chưa cao vì:

• Công nghiệp chế biến sản phẩm cao su của Việt Nam chưa phát triển, chất

lượng sản phẩm chưa cao.

• Chất lượng mủ cao su của Việt Nam chưa tốt so với các nước trong khu vực: còn nhiều tạp chất, chất lượng không đồng đều.

• Sản phẩm cao su của ta còn thiếu thương hiệu nổi tiếng.

• Việt Nam chưa được hường MFN, thuế nhập khẩu đánh vào sản phẩm cao su còn cao, làm cho tính cạnh tranh về giá của sản phẩm cao su Việt Nam thấp (xem bảng 2.14).

Bảng 2.14: T h u ế nhập khẩu đánh vào nhóm sản phẩm cao su trên thị trường Mỹ

Đơn vị tính: %

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 40 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)