GMP, đây là những giấy thông hành để đưa hàng vào thị trườn? cao cấp như Mỹ.
- T r o n g 5 n ă m qua, thông q u a n h i ề u hình t h ứ c đầ u tư n h i ề u d o a n h n g h i ệ p t h ủ y s ả n đã nâng cấp, đầ u tư m ớ i c ô n g n g h ệ c h ế b i ế n t h ủ y s ả n c a o c ấ p đ á p ứ n g đ ượ c y ê u cầu c ủ a thị trường t h ế g i ớ i .
- C á c d o a n h n g h i ệ p đã tích l ũ y đ á n g k ể k i n h n g h i ệ m t i ế p thị, tìm k i ế m k h á c h hàng, thực h i ệ n các h ợ p đồ n g x u ấ t k h ẩ u t h ủ y s ả n ; n ắ m b ắ t khá k ỹ y ê u c ầ u v ệ sinh a n toàn đở i v ớ i t h ự c p h ẩ m t h ủ y s ả n c ủ a các thị trường c a o c ấ p .
b) Điểm yếu của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản Việt Nam trên thị trường Mỹ.
- X u ấ t k h ẩ u t h ủ y s ả n s a n g thị trường M ỹ c h ủ y ế u d ướ i d ạ n g thô, sơ c h ế trị giá thấp.
- M ặ t h à n g x u ấ t k h ẩ u t h ủ y s ả n chưa đa d ạ n g c h ủ y ế u là t ô m l ạ n h vì chưa đ ượ c h ưở n g M F N .
- C á c d o a n h n g h i ệ p a m h i ể u v ề thị trường M ỹ chưa n h i ề u : C h ư a n ắ m c h ắ c đ ượ c yêu c ầ u v ề t h ủ y sản; các rào c ả n v ề k ỹ t h u ậ t đở i v ớ i t h ủ y sản; các cách t h ứ c p h â n p h ở i s ả n p h ẩ m .
- N h i ề u xí n g h i ệ p c h ế b i ế n t h ủ y s ả n có m ứ c độ t r a n g bị k ỹ t h u ậ t thô sơ, c h ấ t lượng s ả n p h ẩ m chưa cao.
- N g u ồ n n g u y ê n l i ệ u t h ủ y s ả n chưa ổ n định, n h i ề u xí n g h i ệ p t h ủ y s ả n chỉ h o ạ t độ n g 4 0 - 5 0 % công s u ấ t k h i ế n giá thành c h ế b i ế n t h ủ y s ả n cao.
- Trình độ l a o độ n g c ủ a n g à n h t h ủ y s ả n r ấ t t h ấ p : T h e o t h ở n g k ê c ủ a B ộ T h ủ y s ả n : T ổ n g l a o độ n g c ủ a n g à n h là 3,5 t r i ệ u n g ườ i , t r o n g đ ó k h o ả n g 5 - 7 % l a o độ n a thuộc k h u v ự c k i n h t ế q u ở c d o a n h , hơn 9 0 % l a o độ n g t h ủ y s ả n t h u ộ c k h u v ự c ngoài q u ở c d o a n h , t r o n g s ở l a o độ n g ngoài q u ở c d o a n h : 10 l a o độ n g m ù c h ữ , 2% lao độ n a c ó ưình độ c ấ p 3, 1 5 % có trình độ c ấ p 2, 7 0 % c ó trình độ c ấ p 1. V ớ i trình độ n h ư v ậ y ả n h h ưở n g đế n s ả n x u ấ t , c h ấ t lượng s ả n p h ẩ m , s ự t h â m n h ậ p v à o thị trường t h ế g i ớ i . - V ở n t h i ế u , h ạ n c h ế k h ả n ă n g đầ u tư v à o s ả n x u ấ t , nuôi t r ồ n g , đ á n h b ắ t c h ế b i ế n t h ủ y sản. - T ổ c h ứ c t r i ể n k h a i q u y h o ạ c h phát t r i ể n t h ủ y s ả n c h ậ m là n h â n t ở k h i ế n tính tư phát t r o n g phát t r i ể n t h ủ y s ả n l a n r ộ n g g â y h ậ u q u ả v ề k i n h t ế và m ô i trường r ấ t n ặ n g n ề . ( T i n h hình phát t r i ể n nuôi t r ồ n g t h ủ y s ả n ở các h u y ệ n v ù n g v e n thành p h ở H ồ Chí M i n h , ở B ạ c Liêu, C à M a u t r o n g đầ u n ă m 2 0 0 1 đã c h ứ n g m i n h n h ậ n định này).
c) Những cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ:
- H i ệ p định thương m ạ i V i ệ t - M ỹ c ó h i ệ u l ự c , t h u ế n h ậ p k h ẩ u ở n h i ề u m ặ t h à n s t h ủ y s ả n k h i đưa v à o thị ư ườ n g M ỹ s ẽ g i ả m m ạ n h ( x e m b ả n g 2.11).
- Cuộc khủng hoảng về thực phẩm thịt ở Châu Âu và M ỹ ở mặt hàng thịt bò và cừu khiến cho nhiều người tiêu dùng của M ỹ gia tăng tiêu thụ sản phẩm thủy sản. - 53/61 tỉnh, thành phố có ngành thủy sản, 3.260 km chiều dài bờ biển và hơn 4.000 hòn đảo lớn nhệ. Hơn 100 cửa sông lạch, Ì triệu k m2 vùng đặc quyền kinh tế (gấp 3 diện tích lãnh thổ V i ệ t Nam) và trên 2 triệu ha mặt nước có thể nuôi trồng thủy sản. Đây là những điều kiện có thể phát triển xuất khẩu thủy sản, nếu có chính sách phát triển và đầu tư hợp lý,
- Nhà nước đang có nhiều chính sách và biện pháp hỗ trợ ngành thủy sản: H ỗ trợ nghiên cứu và chuyển giao công nghệ, hỗ trợ xây dựng quy hoạch, hỗ trợ đầu tư, hỗ trợ xúc tiến thương mại... Những sự hỗ trợ này góp phần tăng t i ề m lực cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam tăng xuất khẩu vào thị trường M ỹ .
ả) Những thách thức đe dọa khả năng xuất khẩu sang thị trưởng Mỹ:
- Tính cạnh tranh giữa các sản phẩm nhập khẩu trên thị trường M ỹ rất cao, đối thủ của các doanh nghiệp V i ệ t Nam trên thị trường M ỹ rất mạnh: Thái Lan, Ân
Độ...
- Mỹ tăng cường kiểm soát an toàn vệ sinh thực phẩm đối với thủy sản nói riêng và thực phẩm nói chung khi đưa vào thị trường M ỹ .
3.3.2.2.3 Những biện pháp cụ thể đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ. Mỹ.
a) Nâng cao tính cạnh tranh của sản phàm thủy sản.
• Nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm thủy sản bằng các biện pháp: - Đầu tư nâng cao thiết bị máy móc ồ ngay khâu đánh bắt, bảo quản sản phẩm; d khâu chế biến...
- Phổ biến eiống và công nghệ nuôi trồng thủy sản tiên tiến đê đảm bảo sản phẩm thủy sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh, kinh nghiệm của Thái Lan cho thấy sử dụng nguồn nước ô nhiễm, sử dụng các chất kích thích trong nuôi tôm cá đề u gặp khó khăn trong xuất khẩu.
- M ỗ i công ty thủy sản lớn nên lập phòng phát triển sản phẩm. Phòng này vừa có chức năng tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường, vừa thực hiện kiểm tra sản phẩm xuất khẩu.
- Có chiến lược đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu theo hướng c h ế biến sâu để tăng trị giá xuất khẩu.
- Liên doanh đầu tư với nước ngoài để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường M ỹ . Kinh nghiệm này rút ra từ thành công xuất khẩu sản phẩm thủy sản sang thị trường Nhật trong những năm vừa qua.
- sản phẩm thủy sản ăn l i ề n với hương vị Âu, M ỹ rất được thị trường M ỹ ưa
chuộng.
- Các doanh nghiệp c h ế b i ế n thủy sản cần có chiến lược để đầu tư xây dựng tiêu chuẩn HACCAP, GMP.
- Có chiến lược đầu tư đào tạo nguồn nhân lực vì đây là y ế u tắ quan trọng nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Công nghệ bao bì cần được quan tâm đầu tư để đáp ứng yêu cầu của thị trường Mỹ về cách ghi, màu sắc, sự tiện lợi trong sử dụng.
• Nâng cao tính cạnh tranh về giá cả thủy sản:
- Giảm lượng tôm cá bị chết trong khâu nuôi trồng bằng cách phổ biến giắng và quy trình nuôi trồng tiên t i ế n .
- Tổ chức bảo quản sản phẩm tắt ngay sau khâu thu hoạch để giảm lượng hàng thủy sản bị mất phạm chất bị trả l ạ i khi xuất khẩu, làm giá thành xuất khẩu cao. - Nâng cao hiệu quả sử dụng, công suất tài sản cắ định.
- Phắi hợp tổ chức sản xuất sản phẩm phụ từ p h ế liệu của ngành hải sản làm: mắm, nước mắm, thức ăn gia súc, phân bón vi sinh... đây cũng là biện pháp giảm giá thành sản phẩm.
- Lợi dụng giá nhân công rẻ để tạo ra các sản phẩm tinh chế, sử dụng được ngay, đây cũng là cách thức giảm giá xuất khâu.
b) Các biện pháp hỗ trợ để đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản sang thị trường Mỹ:
- Đa dạna hóa các phương thức xuất khẩu để đưa hàng vào thị trường M ỹ : Gia công chế biến nguyên liệu cho các nước để đưa vào thị trường M ỹ ; xuất khẩu trực
tiếp; tổ chức phân phắi trực tiếp qua các hệ thắng đại lý.
- Tạo nguồn nguyên liệu để đảm bảo các xí nghiệp c h ế b i ế n hải sản hoạt động
hết công suất: Đánh bắt xa bờ; liên doanh với nước ngoài khai thác đánh bắt và nuôi trồng thủy sản; phân vùng quy hoạch chuyển một sắ đất trồng lúa, trồng màu sang nuôi trồng thủy sản khi có điều kiện; gia công thủy sản cho nước ngoài. - Có chính sách hấp dẫn đắ i với đầu tư nước ngoài trong tạo nguồn giắng thủy sản, nuôi trồng thủy sản tại V i ệ t Nam hoặc liên doanh đầu tư c h ế biến để đưa hàng vào thị trường M ỹ .
- Bộ Thủy sản nên mở trang Web nhằm: giới thiệu t i ề m năng thủy sản V i ệ t Nam: phổ biến giới thiệu giắng; nuôi trồng và đánh bắt thủy sản; giới thiệu thị trường trong đó giới thiệu về thị trường M ỹ : Nhu cầu thị hiếu; k h á c h h à n g ; quy định kỹ thuật đắ i với thủy sản nhập khẩu; thuế nhập khẩu đắ i với từng loại thủy sản...
3 3.2.3 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu giày dép sang thị trường Mỹ. 3.3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp: 3.3.2.3.1 Mục tiêu của giải pháp: