Những nhân tố thuận lợi sau đây cần có những giải pháp để tận dụng phát huy để đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường Mỹ:

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 50 - 52)

- Biện pháp tổng hợp nhiều yếu tố để suy ra giá nhập Tuy nhiên, biện pháp này rất h i ế m k h i sử dụng đến.

Những nhân tố thuận lợi sau đây cần có những giải pháp để tận dụng phát huy để đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường Mỹ:

đẩy mạnh xuất khẩu trên thị trường Mỹ:

Đường l ố i đúng đắn của Đảng và Chính phủ: Tạo mọi cơ hội thuận lợi nhất cho mọi doanh nghiệp ở các thành phần kinh t ế phát triển sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh xuất khẩu ra thỏ trường t h ế giới. Đặc biệt đáng chú ý Chính phủ đang thông qua Cơ c h ế điều hành xuất nhập khẩu của Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005, với cơ chế mới này: mọi doanh nghiệp đề u có thể tham gia vào hoạt động xuất nhập khẩu; tiến tới xóa bỏ những rào cản pháp lý, thủ tục gây trở ngại cho hoạt động xuất khẩu. Khả năng tiếp cận với thỏ trường quốc t ế trong đó có thỏ trường M ỹ của các doanh nghiệp V i ệ t Nam sẽ nhiều hơn, thuận lợi hơn.

Khoảng trong tháng 7/2001 Hiệp đỏnh thương mại V i ệ t - M ỹ sẽ được Quốc hội của hai nước phê chuẩn, hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sẽ được hưởng quy chế tối huệ quốc khi đưa vào thỏ trường M ỹ , tính cạnh tranh về giá của sản phẩm V i ệ t Nam sẽ được gia tăng đáng kể vì thuế nhập khẩu sẽ giảm bình quân từ 40-70% xuống còn 3-7%.

Môi trường đầu tư của V i ệ t Nam: Môi trường pháp lý, môi trường hành chính; môi trường tài chính - ngân hàng; cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực... ngày càng hoàn thiện, tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài trong đó có các nhà đầu tư M ỹ vào Việt Nam sản xuất hàng xuất khẩu, mà một trong những thỏ trường lớn nhất toàn cầu mà họ nhắm tới là thỏ trường M ỹ .

Chính sách ưu đãi đầu tư đối với Việt kiều ngày càng thể hiện tính ưu việt: thu hút hàng ngàn kiều bào chuyển vốn về nước làm ăn, tạo ra hàng trăm dự án sản xuất kinh doanh trong đó có nhiều dự án sản xuất hàng xuất khẩu, nhắm tới tiêu thụ tại thỏ trường M ỹ . Và 1,5 triệu người V i ệ t k i ề u sống tại M ỹ , đa số họ là những người có kiến thức, có lòng yêu nước hướng về cội nguồn. N ế u có những hình thức k ế t hợp tốt, Việt kiều ở M ỹ sẽ là cầu nối cho các doanh nghiệp V i ệ t Nam thâm nhập vào thỏ trường M ỹ .

Bản thân nội lực của các doanh nghiệp Việt Nam đã được nâng lên đána kể sau 10 năm thực hiện chính sách mở cửa để hội nhập: Trình độ máy móc, trang thiết bỏ của các ngành hàng xuất khẩu chủ lực: ngành dệt may, c h ế biến thủy sản, c h ế biến gạo... đã được nâng lên đáng kể, nhiều sản phẩm xuất khẩu có chất lượng cao đáp ứng được yêu cầu của các thỏ trường cao cấp (50% trỏ giá xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2000 xuất khẩu sang M ỹ , EU, Nhật Bản...)

Nhiều t i ề m năng và lợi t h ế trong xuất khẩu của V i ệ t Nam chưa được khai thác hết. N ế u được đầu tư thỏa đáng ở các ngành thủy sản, c h ế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, sản xuất máy móc phục vụ cho nông nghiệp... thì khả năng xuất khẩu sang thỏ trường M ỹ sẽ gia tăng mạnh.

2.3.2.2. Những nhân tố ảnh hưởng xấu tác động không thuận lợi đến khả năng đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường Mỹ:

Nhữne nhân t ố khách quan:

• Thị trường M ỹ quá rộng và lớn, hệ thống luật pháp của M ỹ quá phức tạp. Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị trường này, sự Trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam mới tiếp cận với thị trường này, sự hiểu biết về nó, kinh nghiệm tiếp cận với thị trường chưa nhiều.

. Việt Nam chưa gia nhập tổ chức thương mại t h ế giới (WTO), chưa là thành viên của tổ chức đa sợi (M.F.A), mà tổ chức này dự k i ế n bỏ hạn ngạch ngành

Một phần của tài liệu Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường mỹ (Trang 50 - 52)