1 MUỐI VÀ NƯỚC

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân quả ppt (Trang 65 - 67)

(Trích Tăng Chi Bộ kinh, tr 284)

"- Ai nĩi như sau, này các Tỳ Kheo, người nào làm nghiệp gì sẽ phải chịu quả báo cố định như vậy. Nếu sự kiện đúng như vậy thì khơng cĩ đời sống phạm hạnh, khơng cĩ cơ hội để đau khổ được đoạn diệt.

- Và này các Tỳ Kheo, ai nĩi như sau, người gây nghiệp thế nào tức là cĩ tội như vậy. Nếu sự kiện là như vậy thì cĩ đời sống phạm hạnh, cĩ cơ hội để đau khổ được đoạn diệt. - Ở đây, này các Tỳ Kheo, cĩ người khơng tu tập về thân, về giới, về tâm, về tuệ, hạn hẹp, vị kỷ, nhỏ nhen. Người như vậy, này các Tỳ Kheo cĩ làm nghiệp ác nhỏ mọn cũng đủ đưa nĩ vào địa ngục.

- Ở đây, này các Tỳ Kheo, cĩ người tu tập về thân, về giới, về tâm, về tuệ rộng rãi khơng vị kỷ, sống đời vơ lượng. Người như vậy cĩ làm nghiệp ác nhỏ mọn tương tự, ngay trong hiện tại một chút ít khổ báo cũng khơng xảy ra, nĩi gì là nhiều.

- Ví như này, các Tỳ Kheo, cĩ người bỏ một nhúm muối vào trong một chén nước nhỏ. Các ơng nghĩ thế nào, này các Tỳ Kheo nước trong chén nhỏ ấy cĩ vì nhúm muối này mà trở thành mặn và khơng uống được chăng?

- Thưa cĩ vậy, bạch Thế Tơn - Vì sao?

- Vì nước trong chén nhỏ ít, nhúm muối đủ làm cho mặn để khơng uống được.

- Này các Tỳ Kheo, ví như cĩ người bỏ một nhúm muối vào sơng Hằng các ơng nghĩ thế nào, sơng Hằng cĩ vì nhúm muối ấy để trở thành mặn và khơng uống được chăïng? - Thưa khơng, bạch Thế Tơn

- Vì sao?

- Vì lớn thay là nước sơng Hằng, nhúm muối khơng đủ để khiến cho nước ấy trở thành mặn!

- Cũng vậy, này các Tỳ Kheo, hạng người làm ác nghiệp nhỏ mọn khơng cĩ tu tập về thân, về giới, về tâm, về tuệ, hạn hẹp, vị kỷ nhỏ nhoi, đủ đưa nĩ vào địa ngục, ngược lại... ngay trong hiện tại một chút ít khổ báo cũng khơng xảy ra, nĩi gì là nhiều.

Sự kiện là như vậy, này các Tỳ Kheo, thời cĩ đời sống phạm hạnh, cĩ cơ hội để đau khổ được đoạn diệt."

Trang 66

NHẬN XÉT:

Bài kinh này nĩi về tính cách linh động của Nhân Quả Nghiệp báo. Nếu người cho rằng gây nghiệp nào cố định phải trả quả đĩ, thì vĩnh viễn khơng ai cĩ thể tu giải thốt. Những ác nghiệp nho nhỏ trong đời sống đều phải trả sịng phẳng thì dù tu tập thế nào cũng phải luân hồi tái sinh để trả cho hết. Và trong đời sống tái sinh mới đĩ, họ lại cĩ cơ hội để tạo nghiệp và sẽ phải tái sinh để thọ báo tiếp tục, cứ thế đến vơ cùng. Ngay cả đời sống phạm hạnh cũng khơng thể viên mãn vì trong nhiều kiếp quá khứ luyến ái tính dục, duyên nợ ân ái phải đền trả, vừa trả nợ cũ cho nhau mà cũng vừa tạo thêm duyên mới cho nhau. Sự liên quan chằng chịt làm cho khơng ai cĩ thể thốt ra, nếu Nhân Quả cố định như vậy. Bằng trí tuệ thấu suốt sự lý của tam giới, Ðức Phật chỉ ra tính cách linh động của luật Nhân Quả Nghiệp báo. Quả dị thục sẽ thay đổi tùy theo cơng hạnh của mỗi người. Người tạo nghiệp thế nào, sẽ cĩ tội thế ấy, nhưng cĩ tội khơng hẳn là phải trả quả nếu người này cĩ cơng đức phước lực lớn lao đủ sức hịa tan hĩa giải những ác nghiệp nhỏ mọn kia. Với người khơng từng tu tập những cơng đức khác, tâm nhỏ nhoi vị kỷ, thì một ác nghiệp nhỏ cũng đủ đưa họ vào đọa xứ. Họ khơng cĩ chút nước phước để làm lỗng đi nhúm muối tội. Họ phải nếm trả đầy đủ sự mặn đắng của chút tội lỗi đã gây.

Ngược lại, người đã từng huân tu các cơng đức về hành vi, về giới luật, Thiền định, trí tuệ, tâm hồn quảng đại, từ ái, nếu cĩ lỡ phạm chút ác nghiệp, ao nước phước của họ sẽ vơ hiệu hĩa chút tội lỗi kia. Nghiệp này khơng đủ sức kết thành quả báo.

Tơn giả Angulimala tuy đã từng giết nhiều người nhưng chỉ bị đền trả quả báo trong hiện đời một cách sơ sài, bị đánh đập, ném đá, xé y áo, bể bát. Và sau này tơn giả vẫn chứng quả Alahán.

Một Tơn giả trước khi xuất gia, vì ngu si đã lấy mẹ và chị làm vợ, nhưng từ khi xuất gia, vị này tinh tấn và khổ hạnh rồi cũng chứng Alahán (trong Trưởng Lão Tăng Kệ, Tiểu Bộ).

Khơng phải tất cả vị Alahán khi chưa xuất gia đều thuần thiện trong sạch, cĩ vị cũng từng gây tạo ác nghiệp, nhưng cơng đức tu tập giới định tuệ khiến cho những nghiệp kia trở thành vơ hiệu quả. Ðường đi của Nhân Quả linh động uyển chuyển như vậy nên mới cĩ sự hĩa giải nghiệp lực, cĩ cơ hội để giải thốt đau khổ. Dù thế nào thì trong muơn kiếp si mê chúng ta đã từng tạo ra rất nhiều ác nghiệp. Bổn phận từ hơm nay là hãy tạo chứa dịng sơng phước đức để hĩa giải những thúng muối mặn đắng cịn nằm nguyên vẹn trong kho tội lỗi kia. Dịng sơng phước đức sẽ phát nguồn từ giới luật, từ tâm, bố thí, thiền định và trí tuệ, tổng quát là những điều này. Tuy nhiên trong đời sống chúng ta tùy duyên khởi hạnh. Nuơi con chim non mất mẹ; ngăn cản người giết thú; tán thán người tạo phước; hướng dẫn người quy y; cho người mượn cuốn kinh; chỉ đường cho người lạc lối; biếu thuốc cho người bệnh; bênh vực người thế cơ; nhặt của rơi đem tra, dành sự dễ dàng cho người (nếu mình là viên chức hành chánh); sáng kiến nâng cao đời sống cho mọi người, ngăn chận văn hĩa đồi trụy; truyền bá tư tưởng cao thượng; hịa giải những cuộc tranh chấp vân vân... đều là những cơng hạnh phải tích lũy qua thời gian dài trong cuộc sống. Cĩ khi chúng ta cĩ cơ hội để tạo những cơng đức như vậy, nhưng khi cơ hội đến, chúng ta khơng đủ lý trí để phân biệt thiện ác, khơng đủ Từ tâm để hy sinh giúp đỡ người, và cơ hội đĩ đi qua. Ðiều cần thiết là chính chúng ta phải luơn luơn sáng ngời Từ tâm và lý trí,

Trang 67

khơng để lỡ một cơ hội gây tạo cơng đức nào khi cơ hội đĩ xuất hiện.

Cũng cĩ những người ở nơi vắng vẻ, ít giao tiếp với đời sống bên ngồi, ít cĩ cơ hội để giúp đỡ ai. Người này phải tu tập Từ tâm và Thiền Ðịnh thật nhiều để làm tăng trưởng cơng đức của tâm. Cơng đức lớn lao của tự tâm cũng là một dịng sơng hịa tan mất những thúng muối mặn đắng, từ nhiều đời của họ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân quả ppt (Trang 65 - 67)