ÐỒNG SỰ NHIẾP (Trích Bổn Sanh 1, tr 81)

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân quả ppt (Trang 112 - 116)

C. NHÂN QUẢ BỒ TÁT ÐẠO

1- ÐỒNG SỰ NHIẾP (Trích Bổn Sanh 1, tr 81)

(Trích Bổn Sanh 1, tr 81)

" Lúc bấy giờ, các Tỳ kheo sau khi tắm tại hồ Nalakapàna, bảo các Sa Di lấy những ống cây lau để làm ống kim, thấy các cọng lau đều trống bộng hồn tồn, đi đến Thế Tơn và hỏi:

- Bạch Thế Tơn, chúng con cho lấy các cọng lau để làm ống kim. Nhưng từ gốc cho đến ngọn các cọng lau ấy đều trống bộng hồn tồn. Vì sao lại như vậy?

Bậc Ðạo sư nĩi:

- Này các Tỳ kheo, đây là do đại nguyện xưa của ta vậy. Nĩi xong, Bậc Ðạo sư kể câu chuyện quá khứ.

Thuở xưa, tại đây cĩ một cái hồ trong khu rừng rậm. Trong hồ ấy cĩ một quỷ La sát nước ăn thịt những ai xuống nước. Lúc bấy giờ Bồ tát sinh làm khỉ chúa, to lớn như một con nai màu đỏ, đoanh vây với độ tám chục ngàn con khỉ, che chở đồn khỉ sống ở trong rừng. Bồ tát khuyên đàn khỉ.

- Này các con thân, trong rừng này cĩ những cây trái độc, cĩ những hồ nước mà phi nhân đang sống. Nếu các con muốn ăn những loại trái chưa từng ăn và uống những chỗ nước chưa từng uống, hãy hỏi ta đã!

Ðàn khỉ vâng lời. Một hơm đàn khỉ tìm đến một hồ nước lạ, chúng ngồi ở trên chờ Bồ tát đến, Bồ tát đến hỏi:

Trang 113

- Tại sao các con khơng uống nước? - Chúng con chờ ngài đến!

- Tốt lắm!

Bồ tát đi vịng bờ hồ, thấy cĩ dấu chân đi xuống mà khơng cĩ dấu chân đi lên, biết rằng khơng cịn nghi ngờ gì nữa, hồ này cĩ phi nhân ẩn trú.

- Này các con, các con đã làm một việc rất tốt là khơng uống nước, vì hồ này cĩ phi nhân ẩn trú.

Con quỷ la sát biết được đàn khỉ khơng xuống uống nước liền hiện ra hình thù ghê tởm với bụng xanh, mặt trắng vàng, tay chân màu đỏ, rẽ nước nổi lên hỏi:

- Sao các ngươi khơng uống nước? Bồ tát hỏi:

- Cĩ phải ngươi là la sát sinh ra ở trong nước khơng? - Phải.

- Cĩ phải ngươi bắt những ai xuống uống nước chăng?

- Phải. Ta bắt cho đến từ con chim nhỏ xuống uống nước ở đây. Ta sẽ khơng tha một ai! Ta sẽ ăn thịt tất cả bọn ngươi.

- Chúng ta sẽ khơng để ngươi ăn thịt. - Nhưng hãy uống nước đi!

- Ðược, chúng ta sẽ uống nước, khơng cần phải đi xuống mà bằng những cọng lau. Ngươi sẽ khơng làm gì được.

Thấy dấu chân đi xuống khơng thấy dấu đi lên Uống nước với cọng lau ngươi khơng giết ta được.

Nĩi vậy xong, Bồ tát đem lại một cọng lau, hồi tưởng lại những hạnh Ba la mật, phát lời chân ngơn, lấy miệng thổi cọng lau, cọng lau trở thành trống khơng hồn tồn, khơng một khúc mắc nào cịn tồn tại ở trong. Nhưng Bồ tát khơng thể làm như thế cho từng cọng lau để đủ cho cả đồn khỉ tám chục ngàn con. Bồ tát đi vịng quanh hồ và ra lệnh.

- Tất cả cọng lau đều trống bộng hết!

Do lợi hành rộng lớn từ trước của các vị Bồ tát, mệnh lệnh được thành tựu. Từ đấy trở đi, tất cả cọng lau ở xung quanh bờ hồ đều trở thành rỗng suốt hết.

Trong kiếp này,cĩ bốn thần thơng được tồn tại lâu dài.

Một, tướng con thỏ trong mặt trăng sẽ tồn tại trong suốt kiếp này.

Hai, địa điểm mà lửa được dập tắt (Bổn sanh Vattaka) sẽ khơng bị lửa chạm đến trong suốt kiếp.

Ba, tại chỗ ngơi nhà của người làm đồ gốm Ghatiraka khơng bao giờ bị mưa rơi xuống trong suốt kiếp này. (xem Trung Bộ kinh 2, tr 344)

Bốn, các cây lau mọc quanh bờ hồ này sẽ rỗng trọn kiếp này.

Rồi Bồ Tát và đàn khỉ đều lấy cọng lau thịng xuống hồ hút nước và ngồi yên ổn ở trên, con quỷ la sát buồn rầu biến mất.

Bậc Ðạo sư nĩi rằng:

Trang 114

thuở trước.

Khi ấy con quỷ la sát chính là Devadatta, tám muơi ngàn con khỉ chính là hội chúng của Ðức Phật. Cịn con khỉ chúa khéo dùng phương tiện chính là Thế Tơn.

NHẬN XÉT:

Bồ Tát, tiền thân Phật Thích Ca, đã hiện thân vào lồi khỉ để che chở hướng dẫn cho đàn khỉ và kết duyên giáo hĩa lâu dài về sau. Thật là khĩ khăn cho việc gần gũi giáo hĩa nếu khơng cĩ sự tương đồng lớn lao nào đĩ. Một cơng hạnh nổi bật của Bồ Tát là thị hiện đồng sự tương ứng với chúng sinh, chúng sinh cĩ những hình dáng, tập quán, tâm tình, sở thích... ra sao, đều được bồ tát hịa đồng theo để gần gũi giáo hĩa.

Chúng ta cĩ thể bắt chước Bồ Tát để hịa đồng gần gũi giáo hĩa chúng sinh, nhưng chúng ta dễ ơ nhiễm theo họ và đánh mất lợi ích của đơi bên. Bồ Tát tuy đồng sự tướng với chúng sinh nhưng vẫn biểu hiện được sự thanh khiết, độ lượng, cao cả và phong cách độc lập của mình.

Nhà hiền triết Socrate cĩ thể nhập định trong tư thế đứng bất động một ngày một đêm. Aûnh hưởng của ơng trong nền triết học Tây phương cịn kéo dài đến hơm nay và để lại trong lịng người niềm kính thương sâu đậm. Ơng cĩ một trí tuệ phi thường, một tâm hồn độ lượng nhẫn nhục, một đời sống thánh thiện và một phong cách tự tại trước cái chết oan ức đến với ơng.

Mục đích của cơng hạnh đồng sự là để kết duyên giáo hĩa chúng sinh, nhưng khơng cĩ cái gì đúng tuyệt đối. Cĩ những trường hợp một vị xuất gia cách biệt hẳn với thế gian, khơng ngồi chung bàn rượu với người thế tục, khơng mặc đồng chiếc áo, khơng nghỉ chung một giường khơng để chung mái tĩc, sống khắc khổ đạm bạc, nhưng hình ảnh này lại khiến chúng sinh vâng phục kính tin hơn cả. Bồ tát biết rõ khi nào phải đồng sự, và khi nào phải cách biệt. Cĩ những người cư sĩ hiểu khơng hết cơng hạnh đồng sự của Bồ tát rồi chê bai người xuất gia là thiên kiến, một chiều gị bĩ. Những kẻ này chưa đủ trí tuệ của Bồ tát.

Phẩm Phổ Mơn trong kinh Pháp Hoa, diễn tả cơng hạnh của Bồ tát Quán Thế Âm thị hiện vơ số ứng thân để đến với chúng sinh tùy theo chúng sinh đĩ đáng được dùng loại ứng thân nào. Hoặc thân cận gần gũi như hình ảnh cư sĩ, trưởng giả, đồng nam, đồng nữ hoặc độc lập siêu thốt như hình ảnh Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Thanh văn, Bích chi, Phật đà... Ðồng sự để giáo hĩa, mà khơng đồng sự cũng để giáo hĩa. Ðừng chấp một chiều!

Chúng sinh chỉ vâng lời chỉ dạy của người nào mà họ cảm thấy kính và thương. Bồ tát đã khơi dậy niềm thương kính của chúng sinh đối với mình bằng hạnh đồng sự và ban phát ân nghĩa. Bồ tát Thiện Tuệ (tiền thân Phật Thích Ca) thị hiện vào lồi khỉ và làm con khỉ chúa to lớn với trí tuệ và quyền năng phi thường. Ðể đồng sự với tám chục ngàn con khỉ và che chở hướng dẫn cho đàn khỉ đĩ, Bồ tát đã ban phát ân nghĩa bằng mọi khả năng và trí tuệ của mình đem lại sự an vui cho đàn khỉ. Vơ số đời sau gặp lại nhau ở thân người, họ sẽ dễ dàng nghe theo sự dạy bảo của Bồ tát.

Tứ nhiếp pháp trong đạo Phật gồm cĩ: Bố thí, Ái ngữ, Lợi hành, Ðồng sự.

Trang 115

gũi thương yêu. Ðầy đủ đồng sự và ân nghĩa, chúng sinh sẽ dành nhiều kính thương với Bồ tát.

Thần lực của một vị Bồ tát cịn tùy thuộc vào cơng đức quá khứ, mặc dù Bản thể giải thốt đã bình đẳng suốt từ Alahán đến chư Phật. Bản thể giải thốt thì bình đẳng nhưng trí tuệ thần lực lại lệ thuộc về cơng đức. Cùng là Alahán nhưng tơn giả Mục kiền liên thì thần thơng đệ nhất; tơn giả Xá lợi Phất thì trí tuệ đệ nhất. Muốn dùng thần lực để làm rỗng suốt cọng lau, Bồ tát đã hồi tưởng lại những hạnh Ba la mật quá khứ, sử dụng cơng đức đĩ để thành tựu một phép lạ cho hiện tại là làm thơng suốt cọng lau. Nhưng chưa đủ, Bồ tát đi quanh bờ hồ và ra lệnh tất cả cọng lau đều trở thành rỗng suốt, lập tức các cọng lau đều trở thành rỗng suốt như mệnh lệnh của Bồ tát. Và thần lực đĩ đủ để tồn tại suốt kiếp này (một kiếp là một chu kỳ thành hoại của địa cầu).

Chuyện này tương tự với phép lạ mà vị Thánh da đen Martin de porres ở Péru thực hiện. Thánh là thầy dịng thuộc dịng tu Ða Minh. Suốt đời Thánh đã đem lại an vui lợi ích cho vơ số người và vật. Những phép lạ của Thánh thì tương đương với phép lạ của Chúa Jésus và đức hạnh của Thánh thì chu tồn tuyệt diệu. Năm 1634, nước sơng Lima bị mưa lũ trên nguồn đang dâng lên nhanh chĩng, cĩ thể cuốn trơi thành phố Lima bên cạnh. Dân chúng lo ngại cho tương lai đen tối! Thánh Martin cũng cĩ mặt tại nơi để chứng kiến. Thánh chạy ra bờ sơng lấy ba hịn đá ném vào chỗ xốy nước mạnh nhất rồi quỳ xuống cầu nguyện trước mặt mọi người. Khi Thánh vừa cầu nguyện xong thì nước sơng đã rút xuống trở lại bình thường. Ðứng trước hiện tượng phi thường vừa xảy ra, tồn dân sung sướng hoan hơ Thánh đã cứu họ khỏi sự đe dọa này. Họ đề nghị cất một thánh đường bên cạnh để kỷ niệm, nhưng Thánh khơng đồng ý vì gần đĩ đã cĩ sẵn nhà thờ Ðức Bà. Và Thánh cịn tuyên bố rằng vĩnh viễn sẽ khơng cĩ nạn lụt tại vùng Lima nữa. Ðến hơm nay, sắp sang thế kỷ 21, mấy trăm năm trơi qua, lời tuyên bố trên vẫn cịn giá trị chân thật. Với lợi hành rộng lớn từ quá khứ kết nên cơng đức sâu xa, thần lực của Bồ tát tồn tại rất lâu dài.

Sự xuất hiện của Devadatta là điều làm chúng ta ngạc nhiên. Devadatta là kẻ thù, là đối thủ gây trở ngại tai họa cho Bồ tát với những hình tướng và hành vi ác độc. Ðến tận đời cuối cùng hiện thân làm Phật của Bồ tát, mà Devadatta vẫn chưa chấm dứt sự thù địch với Ngài. Nhưng chúng ta đặt vấn đề nếu Devadatta chỉ thuần là kẻ ác độc trong nhiều kiếp, làm sao ơng cĩ thể đủ phước sinh cùng với Phật trong hồng tộc và được dung mạo khá đẹp đẽ, cùng đời sống vương giả sung sướng như vậy? Cơng đức đĩ từ đâu mà cĩ? Mặc dầu kinh Pháp Hoa xuất hiện khoảng 700 năm sau khi Ðức Phật nhập diệt, nghĩa là thời tại thế nguyên thủy Ðức Phật khơng giảng kinh Pháp Hoa cũng như các kinh Ðại thừa khác, nhưng kinh Pháp Hoa tiết lộ rằng Devadatta là vị Bồ tát nghịch hạnh, theo phá hoại Ðức Phật Thích Ca để Ngài thành tựu đại hùng đại lực và hạnh nhẫn nhục vơ biên. Ðúng là chỉ cĩ nghịch cảnh mới thử thách và giúp một người phát khởi được ý chí dũng mãnh. Cĩ thể như thế, rằng Devadatta là vị Bồ tát chân thật, chịu tổn phước làm nghịch hạnh trợ duyên cho cơng hạnh của Bồ tát Thiện Tuệ sớm được viên mãn. Vì là Bồ tát nên Devadatta làm nghịch hạnh với Bồ tát Thiện Tuệ, nhưng làm lợi ích chúng sinh ở những chỗ khác để tạo cho mình một hồ nước phước vĩ đại nhằm hĩa giải nắm muối tội kia. Thế

Trang 116

nên ơng đủ phước bám theo Ðức Phật từ đời này sang đời khác.

Trở lại vấn đề đồng sự, Bồ tát thị hiện đồng sự tướng với chúng sinh và khơi dậy được nơi chúng sinh niềm thương kính đối với mình. Sau khi được chúng sinh thương kính hoặc hiện đời hay đời sau, Bồ Tát mới đem chánh pháp giáo hĩa. Nếu chúng sinh chưa đủ niềm thương kính mà chúng ta đã vội đem chánh pháp ra giáo hĩa, họ sẽ phỉ báng chúng ta lẫn chánh pháp. Ðiều này khiến cho họ bị bất hạnh nhiều hơn. Phải đợi niềm thương kính của họ thuần thục Bồ Tát mới dạy họ những giáo lý mầu nhiệm khác. Cĩ thể trong những trường hợp nào đĩ, chúng ta phải đồng sự với mọi người, nhưng làm sao đưa họ đến niềm thương kính chứ khơng đưa họ đến sự khinh thường. Nếu việc đồng sự của chúng ta khơng gây được niềm kính thương của mọi người, trái lại, đã đưa đến sự coi thường, tốt hơn chúng ta nên cách biệt để quay lại lo tu cho chính mình đợi đến khi chúng ta đủ trí tuệ và uy đức hãy thực hành đồng sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu Nhân quả ppt (Trang 112 - 116)